SKKN Một số kinh nghiệm dạy các bài toán chuyển động đều môn Toán Lớp 5 đạt hiệu quả cao

docx 20 trang thanh 29/10/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm dạy các bài toán chuyển động đều môn Toán Lớp 5 đạt hiệu quả cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm dạy các bài toán chuyển động đều môn Toán Lớp 5 đạt hiệu quả cao

SKKN Một số kinh nghiệm dạy các bài toán chuyển động đều môn Toán Lớp 5 đạt hiệu quả cao
 MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU ..............................................................................................2
 1. Lí do chọn đề tài...........................................................................................2
 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................2
 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................2
 4. Phương pháp nghiêncứu ..............................................................................3
II. PHẦN NỘI DUNG .........................................................................................3
 1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm .....................................................3
 1.1. Mục tiêu dạy học môn toán lớp 5 .........................................................3
 1.2. Yêu cầu về kiến thức - kỹ năng của môn toán lớp 5.............................4
 1.3. Yêu cầu về kiến thức - kỹ năng cần đạt về số đo thời gian và chuyển
 động đều của môn toán lớp 5 ........................................................................4
 1.4. Một số dạng toán về toán chuyển động được dạy ở toán 5...................5
 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .....................6
 2.1. Khảo sát học sinh..................................................................................6
 2.2. Kêt quả:.................................................................................................7
 2.3. Kết luận: ...............................................................................................8
 3. Các giải pháp giải quyết vấn đề...................................................................8
 3.1. Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo cho họcsinh ................................................8
 3.2. Cung cấp cho học sinh nắm vữngcác hệ thống công thức..................10
 3.3 Giúp học sinh có thể tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ..............10
 3.4. Giúp học sinh giải các bài tập theo từng dạng bài cụ thể ...................10
 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.........................................................18
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................19
 1. Kết luận......................................................................................................19
 2. Kiến nghị ...................................................................................................19 Chương trình Toán 5 (hiện hành), Chương bốn, phần II - Vận tốc, Quãng đường,
Thời gian.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau: + Phương pháp 
phát hiện và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm
+ Phương pháp vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học
+ Phương pháp trực quan
 II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
1.1. Mục tiêu dạy học môn toán lớp 5
-Bổ sung những hiểu biết cần thiết về phân số thập phân, hỗn số để chuẩn bị học số thập 
phân.
-Biết khái niệm ban đầu về số thập phân; đọc, viết, so sánh, sắp thứ tự các số thập phân
*Lớp 5 là lớp cuối cùng ở tiểu học. Nội dung môn toán lớp 5 đã được chỉnh lý theo tinh 
thần đổi mới giáo dục tiểu học. Sách giáo khoa toán 5 được biên soạn theo nội dung đó 
được thể hiện theo chủ đề lớn sau đây :
- Ôn tập và bổ sung về số tự nhiên.
- Phân số. Các phép tính về phân số.
-Số thập phân các phép tính về số thập phân
- Hình học, chu vi, diện tích và thể tích
- Số đo thời gian, toán chuyển động đều
- Ôn tập cuối năm
*Với nội dung trên toán 5 có vị trí:
- Hệ thống hóa và khái quát hóa ở mức độ hoàn chỉnh hơn lớp 4 đối với các kiến thức 
về số tự nhiên (đặc điểm cấu trúc của số tự nhiên, hệ thập phân các phép tính, tính chất 
các phép tính và quy tắc tính, bổ sung kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9) nó 
mở rộng khái niệm số tự nhiên sang phân số và số thập phân, cách đọc và viết bốn phép 
tính trên phân số, số thập phân.
- Bổ sung và hệ thống hóa các bảng đơn vị đo đại lượng thông thường, trong đó các bảng 
đơn vị đo thời gian. Bảng đơn vị đo khối lượng, đo độ dài, đo diện tích, đo thể tích. Các 
đơn vị đo đại lượng dược viết dưới dạng số tự nhiên , phân số và số thập phân. Do đó các 
phép tính trên số đo đại kượng, về thực chất là đưa về các phép tính trên số tự nhiên, phân 
số và số thập phân.
- Tiếp tục sử dụng các biểu thức chữ để khái quát hóa bằng công thức chữ tất cả các tính 
chất phép tính. Các quy tắc tính chu vi, diện tích và thể tích các hình đã học. Giúp học 
sinh tiếp tục thực hiện giải phương trình và bất phương trình đơn giản trên phân số và số 
thập phân. * Phép nhân, phép chia số đo thời gian (có đến hai tên đơn vị đo) với (cho) một số tự 
nhiên khác 0.
Ví dụ: Tính :
a) . 12 phút 25 giây X 5
b) . 7 giờ 40 phút : 4
1.3.2. Vận tốc
Bước đầu nhận biết được vận tốc của một chuyển động.
Biết tên gọi, kí hiệu của một số đơn vị đo vận tốc (km/giờ; m/phút; m/giây).
Ví dụ: Một ô tô đi quãng đường 170 km hết 4 giờ. Như vậy, trung bình mỗi giờ ô tô đi 
được là : 170 : 4 = 42,5 (km). Ta nói vận tốc trung bình, hay nói vắn tắt
vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm kilômét giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ. (Bài toán 
1, SGK Toán 5, trang 138)
1.4. Một số dạng toán về toán chuyển động được dạy ở toán 5
Ví dụ 1: Một máy bay bay được 1800km trong 2 giờ. Tính vận tốc của máy bay. (Bài 2, 
SGK Toán 5, trang 139)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh giải
 Trung bình môi giờ máy bay bay được :
 1800 : 2 = 900 (km)
 Đáp số: 900 km
-Giáo viên : Trung bình mỗi giờ máy bay bay được 900km. Ta nói vận tốc trung bình hay 
nói vắn tắt vận tốc của máy bay là chín trăm ki-lô-mét giờ, viết tắt là 900km/giờ.
 Vậy vận tốc của máy bay là :
 1800 : 2 = 900' (km/gỉờ)'
-Giáo viên rút ra kết luận (qui tắc) : Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho 
thời gian.
 Gọi V là vận tốc, S là quãng đường, t là thời gian, ta có qui tắc sau để tính vận tốc 
(V)
 V = S : t
Ví dụ 2: Một người đi xe đạp trong 15 phút với vận tốc 12,6 km/giờ. Tính quãng đường 
đi được của người đó.
(Bài 2, SGK Toán 5, trang 141)
 Giải:
 1
 15 phút = giờ
 4 
 Quãng đường đi được của người đó là.
 1
 12,6 X = 3,15 (km)
 4
 Đáp số: 3,15 km.
-Từ đó rút ra qui tắc : muốn tìm quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian Ví dụ 3: 
Một ca nô đi với vận tốc 36 km/giờ trên quãng đường sông dài 42 km. Tính thời gian đi 
của ca nô trên quãng đường đó.
(Bài toán 2, SGK Toán 5, trang 142)
Giải:
 Thời gian đi của ca nô là : Hải Phòng.
(Bài 4- SGK Toán lớp 5, trang 166)
Ví dụ 3:
 Một người đi bộ trong 2 giờ 30 phút được quãng đường dài 15 km
a. Tính vận tốc của người đó theo km/giờ
b. Tính vận tốc của người đó theo m/phút.
Ví dụ 4:
 Một tàu thuỷ khi xuôi dòng có vận tốc 28,4 km/giờ. Khi ngược dòng có vận tốc 18,6 
km/giờ. Tính vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng và vận tốc của dòng nước.
(Bài 5 - Trang 178, SGK Toán 5)
2.2. Kêt quả:
 Trong chương trình toán lớp 5, phần toán chuyển động đều được gói gọn trong 3 tiết: 
Vận tốc, Quãng đường, Thời gian và một số tiết luyện tập, rải rác một số bài toán chuyển 
động đều trong các tiết ôn tập. Để học sinh biết được:
 SS
 V = — ; S = V X t ; t = — thì hầu như giáo viên nào cũng làm được, nhưng t V
khi áp dụng vào thực tế để giải bài tập thì học sinh lại lúng túng, ngay cả trong bài tập 
trong SGK ở phần này rất nhiều học sinh chưa làm được chứ chưa nói đến bài tập nâng 
cao. Tôi thấy phần lớn học sinh lúng túng khi giải loại toán này và kết quả thường 
không cao.
 Kết quả khảo sát
 Số HS Nội dung BT HHT HT CHT
 25 Ví dụ 1 24% 72% 4%
 25 Ví dụ 2 12% 40% 48%
 Câu a 20% 76% 4%
 Ví dụ
 25
 3
 Câu b 12% 48% 40%
 25 Ví dụ 4 8% 28% 64% Ta chia sổ phải đổi cho tỉ số của 2 đơn vị.
 Ở ví dụ 1, ta thực hiện như sau: 30 : 60 = 1 = 0,5.
 2
 Vậy 30phút = 1 giờ = 0,5 giờ.
Ví dụ 2: 3giờ 30 phút = .. ..giờ
 Từ ví dụ 1, ta đổi: 30 phút = 1 giờ = 0,5 giờ.
 Vậy : 3giờ 30 phút = 3 + 0,5 = 3,5 giờ.
b. Cách đổi đơn vị đo thời gian từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
 4
Ví dụ 1: giờ =..........phút.
 5
+ Tìm tỉ sổ giữa 2 đơn vị.
 1 푖ờ
Ở ví dụ 1, tỉ sổ của 2 đơn vị là: 1 phút = 60
 4
+ Ta nhân sổ phải đổi với tỉ sổ của 2 đơn vị: 
 5 60 = 48
 4
Vậy giờ = 48 phút.
 5
Ví dụ 2 : 4 giờ 30 phút = ... phút
Đổi: 3 giờ = 4 X 60 = 240 phút.
Vậy : 4giờ 30phút = 240 + 30 = 270phút.
3.1.2. Giúp học sinh đổi đơn vị đo vận tổc : a. Cách đổi từ km/giờ sang km/phút và 
m/phút.
Ví dụ : 180 km/ giờ = .....km/ phút = .......m/ phút.
Bước 1: Thực hiện đổi từ km/giờ sang km/phút.
- Thực hiện đổi 180km/giờ = ......km/phút.
- Tỉ sổ 2 đơn vị giờ và phút là 60.
 180 : 60 = 3
* Vậy 180km/giờ = 3 km/phút.
Ghi nhớ cách đổi: Muốn đổi từ km/giờ sang km/phút ta lấy số phải đổi chia cho 60.
Bước 2: Thực hiện đổi từ km/phút sang m/phút.
- Đổi 3 km/phút = .. ..m/phút.
Tỉ sổ giữa 2 đơn vị km và m là 1000 (Vì 1km = 1000 m).
 3 X 1000 = 3000.
* Vậy 3 km/phút = 3000 m/phút.
Ghi nhớ cách đổi: Muốn đổi từ km/phút sang m/phút ta lấy số phải đổi nhân với 
1000.
 Vậy 180km/giờ = 3 km/phút = 3000 m/phút.
b. Cách đổi từ m/phút sang km/phút, sangkm/giờ.
 Ta tiến hành ngược với cách đổi trên.
Ví dụ: 3000 m/phút = ....km/phút = ... .km/giờ.
- Tỉ sổ 2 đơn vị giữa km và m là: 1000.
 Ta có: 3000 : 1000 = 3
 Vậy 3000 m/phút = 3 km/phút. - Qua đó học sinh dễ dàng vận dụng để tính vận tốc theo yêu cầu.
 Bài giải
 Vận tốc của người đi xe máy là:
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số: 35km/giờ
Ví dụ 2: Bài tập 3 (trang 142 Toán 5).
 Ong mật có thể bay được với vận tốc 8km/giờ. Tính quãng đường bay được của 
ong mật trong 15 phút.
 Với ví dụ 2 tương tự ví dụ 1, chúng ta chỉ cần lưu ý học sinh đơn vị thời gian 
bài cho là phút, đơn vị vận tốc làkm/giờ.
Chính vì vậy cần phải đổi 15 phút = 1 giờ = 0,25 giờ.
- Học sinh trình bày bài giải:
 15phút = 1 giờ = 0,25 giờ.
 Quãng đường bay được của ong mật trong 15 phút là:
 8 X 0,25 = 2 (km)
 Đáp số: 2 km.
Cách giải chung:
 - Nắm vững đề bài.
 - Xác định công thức áp dụng.
 - Lưu ý đơn vị đo.
Dạng 2: Các bài toán áp dụng công thức có các yếu tố đề cho chưa tường minh. Ví dụ 
 1: Bài tập 4 trang 140 (SGK Toán 5).
 Một ca nô đi từ 6 giờ 30 phút đến 7giờ 45 phút được quãng đường 30km. Tính 
vận tốc của ca nô.
- Với bài toán trên tôi tiến hành hướng dẫn học sinh thông qua các bước sau:
* Đọc kĩ yêu cầu đề bài.
* Phân tích đề toán.
 ? Đề bài cho biết gì ?Hỏi gì ?
 ? Để tính vận tốc của ca nô cần biết yếu tố gì ?
 (Quãng đường, thời gian ca nô đi)
 ? Để tính thời gian ca nô đi, ta cần biết yếu tố nào ?
 (Thời gian xuất phát, thời gian đến nơi) Với bài toán này cách giải cũng tiến hành tương tự ví dụ 1. Tôi hướng dẫn học 
sinh như sau:
* Đọc kĩ yêu cầu của đề bài.
* Phân tích bài toán.
- Đề bài cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Để tính quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng ta cần biết yếu tố nào ?
- Để tính thời gian đi trên đường ta cần biết yếu tố nào ? Phân tích bài toán bằng sơ đồ 
như sau:
* Học sinh trình bày bài giải.
 Giải
 Từ sơ đồ phân tích, học sinh lập sơ đồ tổng hợp để tìm cách giải.
 Thời gian ô tô đi trên đường là:
 8giờ 56phút - 6giờ 15phút - 25phút = 2giờ 16phút.
 34
 2 giờ 16 phút = giờ.
 15
 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_kinh_nghiem_day_cac_bai_toan_chuyen_dong_deu_mon.docx