SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng tập luyện đội hình đội ngũ cho học sinh Lớp 5
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng tập luyện đội hình đội ngũ cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng tập luyện đội hình đội ngũ cho học sinh Lớp 5
MỤC LỤC Phần thứ nhất: Lí do chọn sáng kiến Trang 3 Phần thứ 2: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Trang 4 1. Cơ sở lí luận Trang 4 2. Thực trạng Trang 4-7 3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề. Trang 8-14 4. Hiệu quả sáng kiến Trang 15-16 Phần thứ 3: Kết luận Trang 17-19 Tài liệu tham khảo Trang 20 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên ĐHĐN Đội hình đội ngũ TH Tiểu học VD Ví dụ SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ cở lý luận: Hiện nay giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu trong đó thể dục còn được coi là một môn quan trọng, cơ bản của công tác giáo dục thể chất cho học sinh. Thể dục không những chỉ có tác dụng bảo vệ, củng cố tăng cường sức khoẻ cho học sinh mà còn nâng cao năng lực làm việc, phát triển trí tuệ và thể lực, giáo dục đạo đức thẩm mỹ giúp các em góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng ở nhà trường phổ thông. Việc rèn luyện thể chất và các kĩ năng vận động cơ bản ngày nay cả xã hội quan tâm và đầu tư rất nhiều. Một trong các kĩ năng vận động cơ bản vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới kĩ năng vận động của học sinh và cũng góp phần lớn vào việc hình thành nhân cách cho học sinh đó chính là nội dung ĐHĐN trong chương trình Thể dục lớp 5. Nó góp phần phát triển toàn diện các tố chất thể lực đồng thời là nền tảng cho việc tập luyện ĐHĐN của các năm tiếp theo. Chúng ta đã biết ĐHĐN là nội dung cơ bản và không thể thiếu trong bộ môn thể dục, nếu rèn luyện tốt nội dung ĐHĐN thì nó giúp cho việc tổ chức lớp của giáo viên tốt hơn, giúp HS nghiêm túc hơn trong học tập và việc tiếp thu các động tác khác cũng trở nên hiệu quả hơn. Qua một vài năm công tác tôi nhận thấy học sinh Tiểu học trong trường TH Mường Bú B thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp thu kĩ năng ĐHĐN các em thường chán nản khi tập nội dung này chính điều ấy cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng bộ môn, ảnh hưởng tới việc tiếp thu các kĩ năng vận động khác. Chính vì những lí do nêu trên tôi đã quyết tâm tìm ra những phương thức mới giúp làm thay đổi cách suy nghĩ của các em tạo cho các em hứng thú trong học tập và tiếp thu được các kĩ năng ĐHĐN một cách dễ dàng hơn. Trong chương trình thể dục ở bậc tiểu học Bộ Giáo Dục đã đưa ra rất nhiều nội dung nhưng nội dung ĐHĐN là nội dung không thể thiếu ở các khối học, được sắp xếp học ngay phần đầu của năm học và được lồng nghép trong nhiều tiết học trong chương trình thể dục của năm. Những tuần đầu của học kỳ 1 thì chương ĐHĐN chiếm phần đa số các tiết học và được thực hiện thường xuyên, sâu suốt đến hết năm học (trong những lúc tập trung, phát triển đội hình tập các nội dung khác). Vì vậy, + Thực hiện giậm chân tại chỗ và đi đều + Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Vào tháng 10 năm 2013 tôi đã tiến hành đánh giá theo đúng những kĩ năng mà học sinh lớp 5 cần đạt được quy định trong sổ đánh giá học sinh tiểu học do bộ giáo dục quy định kết quả cụ thể như sau: Tổng số Nội dung Đạt Chưa đạt Yêu cầu cần đạt HS kiểm tra SL TL SL TL Thực hiện quay đúng hướng, đúng 82,6 46 Quay phải 38 8 17,39 kĩ thuật 1 Thực hiện quay đúng hướng, đúng 78,2 46 Quay trái 36 10 21,74 kĩ thuật 6 46 Quay đằng Thực hiện quay đúng hướng, 28 60,87 18 39,13 sau đúng kĩ thuật Giậm chân Thực hiện giậm chân đúng kĩ thuật, 76,0 46 tại chỗ, đi đúng nhịp hô, động tác nhịp nhàng 35 11 23,91 9 đều Đi đều đúng nhịp, đúng kĩ thuật Đi đều, 91,3 46 động tác nhịp nhàng, động tác đứng 42 4 8,70 đứng lại 0 lại đúng. Tập hợp hàng ngang, Thực hiện tập hợp đúng khẩu lệnh, 86,9 46 40 6 13,04 dóng hàng dóng hàng thẳng. 6 * Nguyên nhân của thực trạng: Từ những thực trạng nêu trên tôi nhận thấy những vấn đề tồn tại xuất phát từ những nguyên nhân sau: - Các nội dung của đội hình đội ngũ thường đơn điệu chưa thu hút được học sinh yếu về nội dung này) và hô “phải” hoặc “trái” các em này sẽ phải giơ tay nhanh và đúng nếu sai thì GV nhắc nhở và khắc sâu để các em nhớ, cuối trò chơi chọn những học sinh sai nhiều lên phạt nhẹ nhàng và GV khắc sâu lần nữa. Trò chơi này phải thực hiện thường xuyên trong các tiết học thể dục cho đến khi thấy học sinh đã thực hiện tốt nhằm hình thành kĩ năng xác định hướng phải, trái một cách bền vững cho học sinh. 2.3.2 Biện pháp 2: Biện pháp tự hô kết hợp tập luyện. Trong nội dung giậm chân tại chỗ và đi đều học sinh khi mới bước vào tập thường rất lộn xộn, tập không đúng nhịp hô dẫn tới đội hình rất xấu, để khắc phục tình trạng này tôi đã nghĩ ra phương pháp tự hô bởi nếu mình tự hô và tự thực hiện thì dễ kết hợp được giữa nhịp hô và nhịp giậm chân thì sẽ dễ đều hơn, khi HS đã biết kết hợp giữa hô và giậm chân và khi cả lớp hô đều đồng thanh thì tất yếu động tác sẽ đúng nhịp và đều. Trong quá trình tập giậm chân tại chỗ và đi đều thường thì tôi cho cán sự hoặc GV hô cho lớp tập nhưng phương pháp đó thường đem lại kết quả không cao, tôi đã hướng dẫn cho học sinh tự hô như sau: Buổi tập đầu tiên của nội dung giậm chân tại chỗ và đi đều tôi cho học sinh tập hô, cách hô như sau: Cả lớp cùng đồng thanh “1-2; 1-2; 1-2”. Ở đây giáo viên chú ý cho học sinh hô thật đều và thực hiện lặp đi lặp lại như vậy. Chú ý là chỉ hô đủ “1-2; 1-2; 1-2” (3 nhịp) là dừng lại và GV điều chỉnh tần số hô giống như khi giậm chân tại chỗ và đi đều. Khi học sinh trong lớp hô đã đều thì giáo viên bắt đầu khớp nhịp hô với động tác bằng cách cho học sinh đứng ở tư thế chân trái nhấc lên 2 tay đánh sang trái, giáo viên lúc này cho học sinh hô đồng thanh khi bắt đầu hô nhịp 1 thì đồng thời chân trái giậm xuống chân phải nhấc lên đến nhịp 2 thì hạ chân phải và nâng chân trái. Khi mới tập thì chỉ cần cho học sinh tập 3 nhịp một rồi dừng lại “1-2; 1- 2; 1-2”. Khi thấy học sinh tập đã khớp nhịp hô thì giáo viên tăng thêm một lần 3 nhịp 1-2 nữa nhưng lưu ý để nối 3 nhịp 1-2 tiếp theo thì giáo viên hướng dẫn cho các em dừng hô bằng 1 nhịp 1-2, lúc này để các em dễ phân biệt được quãng nghỉ giữa các lần hô giáo viên có thể dùng nhịp vỗ tay thay cho nhịp hô ở quãng nghỉ Lưu ý khi thực hiện biện pháp này GV nên kết hợp với phương pháp đàm thoại với học sinh để học sinh khắc sâu kiên thức. VD: Bây giờ các em sẽ thực hiện động tác quay đằng sau và GV đưa ra câu hỏi cho học sinh trả lời. - Quay đằng sau thì các em phải quay qua bên nào về đằng sau? - bên phải. - Vậy khi quay qua phải thì ta phải lấy gót chân nào làm trụ? - gót bàn chân phải. GV nhấn mạnh khi đã dùng gót chân này làm trụ thì đồng thời phải kết hợp với mũi bàn chân kia. Ở biện pháp này GV chỉ áp dụng với 2 - 3 tiết học đầu tiên, các tiết sau đó thì giáo viên hô cho tập bình thường. 2.3.4 Biện pháp 4: Biện pháp làm mẫu và phân đoạn. Đây là một biện pháp vô cùng quan trọng trong việc giảng dạy bộ môn thể dục nói chung và nội dung đội hình đội ngũ nói riêng, với học sinh đang ở lứa tuổi học sinh tiểu học thì phương pháp trực quan chiếm vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành hình ảnh ban đầu của động tác, với học sinh lớp 5 tuy đã được tập các bài tập đội hình đội ngũ ở các lớp dưới nhưng ở trong nội dung đội hình đội ngũ ở lớp 5 thì đòi hỏi các em thực hiện ở mức độ kĩ thuật cao hơn và chính xác hơn. Bởi thế phần làm mẫu trực quan đòi hỏi người giáo viên phải làm mẫu chính xác hơn tỉ mỉ hơn đồng thời phải hướng dẫn học sinh biết quan sát các chi tiết của động tác. Với các động tác quay phải quay trái và quay đằng sau thì ở lớp 5 các em đa phần đã biết xác định phương hướng nên ở phần làm mẫu cho các động tác quay trái, quay phải hay quay sau thì GV nên chú trọng vào làm mẫu phần kĩ thuật, khi làm mẫu sau khi làm mẫu tổng thể động tác quay phải, (quay trái, quay sau) thì giáo viên cần làm mẫu chi tiết động tác cho học sinh quan sát. VD: Như động tác quay đằng sau thì sau khi thực hiện làm mẫu tổng thể động tác quay đằng sau thì GV chuyển sang làm mẫu riêng phần chân cho học sinh quan sát đồng thời phân tích kĩ thuật. “Các em chú ý thực hiện động tác quay đằng sau ta cho các em xếp hàng theo một bài thơ vần điệu. Khi ra hiệu lệnh thì cả lớp đồng thanh đọc bài thơ này khi đọc xong thì các em theo các vị trí đã xắp xếp nhanh chóng thực hiện tập hợp đội hình, lúc này cán sự hay giáo viên chỉ cần chỉnh đốn hàng ngũ. “Xếp hàng thứ tự ■-L.1-'1 Xin nhớ đừng quên Mời bạn nhanh lên xếp vào đúng chồ ” Để học sinh thuộc bài thơ này GV cho cả lớp đọc trước một vài lần, sau đó cho lớp giải tán và khi giáo viên cho lớp đọc bài thơ này và khi đọc dứt câu cuối cùng của bài thơ thì HS nhanh chóng thực hiện xếp hàng theo đội hình cũ, sau khi xếp hàng xong giáo viên kiểm tra và tuyên dương những nhóm xếp hàng nhanh, động viên những hàng xếp còn chậm và đội hình chưa đẹp. 2.3.6. Biện pháp 6: Biện pháp thi đấu: Với học sinh Tiểu học thì việc được thi đấu được khen ngợi và được chiến thắng là nguồn động lực to lớn thúc đẩy học sinh hăng say hơn trong tập luyện tạo nguồn hứng thú cho học sinh, tạo sự hấp dẫn cho buổi tập thu hút học sinh cả lớp vào với tiết học điều ấy thúc đẩy tiết học diễn ra sôi nổi và đem lại hiệu quả cao nhất. Với một tiết học Thể dục nói chung thì một trò chơi hay một nội dung thi đấu nó đem lại một luồng cảm hứng cho cả giáo viên và học sinh, nó mang lại không khí sôi nổi và xoá đi những mệt mỏi trong tập luyện, thúc đẩy sự nỗ lực cố gắng ở mỗi cá nhân học sinh. Ở nội dung đội hình đội ngũ việc tập luyện thường hay khô khan, cứng nhắc và gò bó, điều ấy khiến người tập thường tỏ ra mệt mỏi, thiếu tập trung trong tập luyện nên khi GV đưa nội dung thi đấu vào nội dung tập nó sẽ làm giảm sự cứng nhắc và khô khan, giảm đi cái mệt mỏi trong quá trình tập luyện đem lại sự hứng khởi, sự nỗ lực tập luyện của HS. Trong các tiết học có nội dung đội hình đội ngũ tôi thường đưa một số nội dung của bài học để đưa vào thi đấu giữa các cá nhân hay giữa các nhóm trong lớp. có tác dụng tốt đối với tiết học thể dục nói riêng và các hoạt động phong trào liên quan nói chung. Sau khi giảng dạy xong tiết 14 trong năm học 2013 - 2014 theo phân phối chương trình môn Thể dục lớp 5 và theo biện pháp tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá với các lớp mà mình dạy gồm các em học sinh lớp 5 tại khu trung tâm trường Tiểu học Mường Bú B kết quả thu được như sau: Đạt Chưa đạt Tổng số Nội dung Yêu cầu cần đạt S HS kiểm tra SL TL TL L Thực hiện quay đúng hướng, 46 Quay phải 46 100% 0 0 đúng kĩ thuật Thực hiện quay đúng hướng, 46 Quay trái 46 100% 0 0 đúng kĩ thuật Thực hiện quay đúng hướng, Quay đăng 46 đúng kĩ thuật, giữ được thăng 46 100% 0 0 sau băng khi quay Giậm chân tại Thực hiện giậm chân đúng kĩ 46 chỗ, đi đều thuật, đúng nhịp hô, động tác 46 100% 0 0 nhịp nhàng Đi đều đúng nhịp, đú ng kĩ thuật Đi đều, đứng 46 động tác nhịp nhàng, động tác 46 100% 0 0 lại đứng lại đúng. Tập hợp hàng Thực hiện tập hợp đúng khẩu 46 ngang, dóng 46 100% 0 0 lệnh, dóng hàng thẳng. hàng Với kêt quả thu nhận được qua lân kiêm tra này tôi thây răng với những biện pháp mới được áp dụng đã cho kêt quả khả quan, tôi thây răng nêu GV vận dụng linh hoạt các phương pháp kêt hợp với những biện pháp mới phù hợp thì sẽ thúc đẩy chât lượng của bộ môn ngày càng tăng góp phân vào phát triên toàn diện con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_ren_ki_nang_tap_luyen_doi_hinh_doi_ngu.docx