Sáng kiến kinh nghiệm Tạo không khí hào hứng sôi nổi trong tập luyện thông qua các trò chơi cho học sinh Lớp 5

docx 14 trang thanh 12/02/2024 460
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tạo không khí hào hứng sôi nổi trong tập luyện thông qua các trò chơi cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tạo không khí hào hứng sôi nổi trong tập luyện thông qua các trò chơi cho học sinh Lớp 5

Sáng kiến kinh nghiệm Tạo không khí hào hứng sôi nổi trong tập luyện thông qua các trò chơi cho học sinh Lớp 5
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
 Mã SKKN
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“TẠO KHÔNG KHÍ HÀO HỨNG SÔI NỔI TRONG TẬP LUYỆN
 THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI CHO HỌC SINH LỚP 5”
 Lĩnh vực/Môn : Thể Dục
 Cấp học : Tiểu học
 Năm học 2016-2017 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
 Giáo dục tiểu học của nước ta đang thực hiện những đổi mới đồng bộ và toàn 
diện nhằm góp phần tạo những con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo góp 
phần phổ cập giáo dục tiểu học có chất lượng trong cả nước.
 Bậc tiểu học là bậc học đặt nền móng cho việc hình thành các kỹ năng ban 
đầu về hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn của học sinh. Bậc học này cũng 
nhằm bồi dưỡng và phát huy những tình cảm, thói quen và đức tính của con người. 
Vì vậy các môn học ở tiểu học đều có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ cho nhau nhằm 
phát triển một cách toàn diện cho học sinh.
 Xuất phát từ thực tiễn giáo dục, môn thể dục được phổ cập ở cấp tiểu học. 
Môn học này giờ đây được coi trọng thể hiện ở sự đầu tư của ngành giáo dục và đào 
tạo trong việc biên soạn, đổi mới sách giáo khoa và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp 
vụ cho giáo viên chuyên trách và môn thể dục còn trang bị cho học sinh một số tri 
thức, kỹ năng cần thiết nhằm rèn luyện tư thế cơ bản, làm giàu vốn kỹ năng vận động 
để học sinh học tập và sinh hoạt hiệu quả hơn, góp phần rèn cho học sinh nếp sống 
lành mạnh, vui tươi, có tổ chức kỉ luật và một số phẩm chất đạo đức tạo tiền đề hình 
thành nhân cách con người.
 Trong chương trình Giáo dục thể chất bậc tiểu học còn lồng ghép các trò chơi 
dân gian và các bài tập mang tính dân gian trong đó môn đá cầu là một môn thể thao 
dân tộc, có một quá trình phát triển rất sớm gắn liền với lịch sử phát triển dựng nước 
và giữ nước của dân tộc và là môn thể thao được mọi tầng lớp nhân dân đón nhận, 
đặc biệt là giới trẻ rất ưa thích và tập luyện.
 Đá cầu ở bậc tiểu học là một môn tự chọn nhưng rất qua trọng và được sử 
dụng học tập đồng thời nó là phương pháp, phương tiện rèn luyện sức khỏe, sự nhanh 
nhẹ , khéo léo và giáo dục đạo đức cho các em . Chính vì lý do trên tôi mạnh dạn 
lựa chọn lấy tiêu đề cho sáng kiến kinh nghiệm này “Tạo không khí hào hứng sôi 
nổi trong tập luyện thông qua các trò chơi cho học sinh lớp 5”.
2. Đối tượng nghiên cứu
 - Đối tượng nghiên cứu: Là hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng 3.6: Phương pháp toán học thống kê
 Sau khi đã thu nhận đủ số liệu để đánh giá kết quả, chúng tôi đã sử dụng các 
công thức toán học thống kê để sử lý số liệu đó.
4. Phạm vi nghiên cứu:
 Bài tập bổ trợ cho kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân cho học sinh lớp 5 
trong giờ học môn thể thao tự chọn là đá cầu. Khi học tâng cầu bằng mu bàn chân đối với các em là tương đối khó khăn, 
khi tâng cầu thì cầu bay quá xa hoặc quá thấp nên khó tâng cầu bằng mu bàn chân, 
các em di chuyển không đúng hướng cầu để thực hiện tâng cầu. Vì vậy kết quả kiểm 
tra, đánh giá thành tích của các em đạt được rất kém, tỷ lệ các em tâng cầu chưa đạt 
5 lần là rất nhiều. Tôi đã tiến hành khảo sát qua những lần kiểm tra đối với 120 em 
học sinh lớp 5A, lớp 5B và lớp 5C ở đầu học kỳ 2 năm học 2011-2012 và có kết quả 
như sau.
 BẢNG 1: KẾT QUẢ KIỂM TRA THÀNH TÍCH TÂNG CẦU BẰNG MU
 BÀN CHÂN CỦA HỌC SINH KHỐI 5 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC
 TRƯỚC KHI ÁP DỤNG CÁC BÀI TẬP BỔ TRỢ.
 SỐ LẦN TÂNG
 STT THÀNH TÍCH CỦA HS CẦU BẰNG MU TỶ LỆ (%)
 BÀN CHÂN
 1 Chưa hoàn thành ( 0 - 4 lần ) 61 50,83%
 Hoàn thành ( 5 - 10 lần )
 2 42 34,17%
 3 Hoàn thành tốt ( > 10 lần ) 17 15%
 Từ kết quả kiểm tra trên cho thấy kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân là một 
kỹ thuật tương đối khó với học sinh lớp 5, tỷ lệ học sinh chưa tâng được 5 lần là rất 
cao khoảng 50,83% và tỷ lệ học sinh tâng trên 10 lần không được cao 15 %. Nhìn 
chung khả năng tâng cầu bằng mu bàn chân trong giờ học môn thể thao tự chọn đá 
cầu của học sinh lớp 5 trường tiểu học Nguyễn Trãi là rất thấp. 3.2.4. Nhóm bài tập có người phục vụ:
- Người phục vụ tung cầu gần vị trí người tập tâng cầu bằng mu bàn chân cho cầu 
bay bổng lên lưới.
- Người phục vụ tung cầu với tốc độ khác nhau, đến các vị trí trên sân, người tập di 
chuyển thực hiện tâng cầu bằng mu bàn chân bay bổng lên lưới.
3.2.5. Nhóm các bài tập nâng cao và phối hợp:
- Tập tâng cầu bằng mu bàn chân ở vị trí giữa sân bay bổng về phía lưới, di chuyển 
lên thực hiện động tác đá cầu sang sân đối phương.
- Tập tâng cầu bằng mu bàn chân ở các vị trí khác nhau trên sân bay bổng về phía 
lưới, di chuyển lên thực hiện động tác đá cầu sang sân đối phương.
- Tập phối hợp di chuyển đến các vị trí khác nhau trên sân để tâng cầu bằng mu bàn 
chân để cầu bay bổng lên lưới, rồi đá chuyền cầu về vị trí thuận lợi cho người thứ 
hai đứng gần lưới đá cầu sang sân đối phương.
3.2.6. Nhóm các bài tập chạy:
- Chạy nhanh 30-60m
- Chạy zích-zắc 30-60m.
- Chạy phối hợp bật nhảy.
3.2.7. Nhóm các bài tậ với dụng cụ:
- Tập nhảy dây.
- Tập bật nhảy chân trước - chân sau với tạ 3kg.
- Tập bật với bục cao 30cm.
3.3. Kết quả đạt được sau khi tiến hành áp dụng các giải pháp mới vào giảng dạy 
kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân.
 Sau thời gian gần 3 tháng tôi áp dụng cho học sinh lớp 5 của trường tiểu học 
Nguyễn Trãi bằng các bài tập bổ trợ chuyên môn đã được lựa chọn ở trên c ác NHÓM 2 NGƯỜI )
 TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
 I. Mực TIÊU:
 1. Kiến thức.
 - Ôn động tác tâng cầu cá nhân bằng đùi ( bằng mu) - chuyền cầu theo 
 nhóm hai người. .
 Yêu cầu ; Học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành 
 tích.
 - Chơi trò chơi : “Lăn búng bằng tay ”.
 Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi t- ong đối chủ đông.
 2. Giáo dục:
 - HS nghiêm túc trật tự, tác phong nhanh nhẹn, tính tạp thể cao
 II. ĐỊA ĐIỂM - PH-ƠNG TIỆN:
 1. Địa điểm : Nhà thể chất sạch sẽ ( sân tập ), đảm bảo an toàn tập 
 luyện.
 2. Ph- ơng tiện : Giáo viên chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
 Mỗi học sinh 1 quả cầu.
 2 quả bóng rổ số 5, cột đích. Băng đài cát sét.
 III. NÔI DUNG VẢ PH-ƠNG PHÁP LÊN LỚP:
 ĐL
 Nội dung Phũơng pháp giảng dạy
 TG SL
I. Mở đầu: 5’
- GV phổ biến nôi dung và yêu 
cầu giờ học. ĐH lên lớp 4 hàng ngang GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
- Khởi đông : -Đội hình 4 hàng ngang so le.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
+ Xoay các khớp: cổ tay, cổ 
 x x x x x x x
chân, xoay vai, cánh tay, đầu x x x x x x x
gối, hông.( Trên nền nhạc bài ▲
thể dục nhịp điệu) - GV điều khiểm
+ thực hiện bài thể dục -Đội hình như trên.
 1l
 23-27’ 2x8n ĐL
 Nội dung Phũơng pháp giảng dạy
 TG SL
 - Gv gọi 1 nhóm hs lên thực hiện ,gv sửa 
 sai va biểu dương
2. Chơi trò chơi “ lăn búng 6-8’
bằng tay”. - GV nêu và h- ớng dẫn lại cách chơi
 - Chơi chính thức.( Chú ý số lượng hs các 
 tổ bằng nhau)
 - GV củng cố sự lớp làm trọng tài
 - GV nhận xét tuyên dương.
III. kết thúc.
-Thả lỏng hồi tĩnh. 5’ - Cả lớp đi thành vòng tròn
 x v
 x x
 x x
 xGVx
 x
- Củng cố: x x
 x x x
Giao BTVN cho HS. Múa hat 1 bài trên nền nhạc.
 -GV và Hs hệ thống lại nội dung đã học - 
 Ôn bài thể dục phát triển chung.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_tao_khong_khi_hao_hung_soi_noi_trong_t.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Tạo không khí hào hứng sôi nổi trong tập luyện thông qua các trò chơi cho học.pdf