Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh Lớp 5

doc 17 trang thanh 12/11/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh Lớp 5

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh Lớp 5
 A- lời nói đầu 
 ơ
 Hiện nay chữ viết của học sinh đang được sự quan tâm của toàn xã hội. 
Tất cả chúng ta đã và đang nhận thức được tầm quan trọng của chữ viết: 
“Nét chữ, nết người”. Ta thấy chữ viết đã phản ánh một số phẩm chất của 
con người. Nết người đó là: Khả năng thẩm mĩ, sự khéo léo tinh tế, tính cẩn 
thận “Nết nước” không phải là tính sẵn mà phải tu dưỡng, giáo dục mà 
nên. Vì thế “Nét chữ” cũng vậy.
 Một người viết chữ đẹp trước hết phải do chính bản thân kiên trì rèn 
luyện, tự ý thức nhưng cũng phần lớn là do sự hướng dẫn, dạy bảo, đúng 
đắn, khoa học.
 “Không thầy đố mày làm nên” điều ấy quả không sai. Thầy giáo, cô 
giáo đóng vai trò quan trọng trong việc dạy bảo, rèn luyện cho các em, 
song người thầy thứ hai không kém phần quan trọng trong việc dạy bảo lúc 
ở nhà đó chính là cha mẹ các em. 
 Hiện nay ở gia đình, việc tổ chức hoạt động học, nói chung và rèn chữ 
viết cho con em nói riêng còn chưa được quan tâm chú trọng. Do đó dẫn 
đến chất lượng chữ viết của học sinh chưa cao. Làm cha mẹ ai cũng thương 
con, lo cho con muốn con cái học giỏi và ngoan ngoãn để trở thành người 
con có ích cho gia đình, xã hội. Nhưng nếu chỉ có lòng mong muốn thôi thì 
chưa đủ mà chúng ta cần phải có trình độ hiểu biết nhất định và có phương 
pháp giáo dục dạy bảo thì các em mới trở thành con người phát triển toàn 
diện được. “Chữ viết đẹp, là một trong những công cụ đầu tiên để rèn luyện 
cả nhân cách và tri thức của học sinh. Sinh thời, cố Thủ tướng Phạm Văn 
Đồng. Một học trò xuất sắc của Bác Hồ kính yêu, một người luôn tâm 
huyết với sự nghiệp giáo dục của đất nước đã từng nói “Chữ viết cũng là 
sự biểu hiện của nết người. 
 Chất lượng chữ viết của học sinh tiểu học là những yêu cầu cơ bản 
 1 chữ viết. Nhưng việc rèn chữ đầu phải chỉ ngày một ngày hai, chỉ do việc 
dạy bảo của giáo viên, nếu các em không được rèn luyện thường xuyên, 
mọi lúc kể cả thời gian học ở nhà thì việc rèn chữ khó có kết quả. Vì vậy 
cha mẹ đóng một vai trò khá quan trọng trong hoạt động của các em nói 
chung và việc rèn chữ nói riêng.
 Hiện nay đa số cha mẹ học sinh chưa nhận thức hết tầm quan trọng của 
chữ viết, hơn nữa họ cũng chưa nắm được cách hướng dẫn con em rèn 
luyện.
 Để nâng cao chất lượng toàn diện và đặc biệt là thực hiện bằng được 
mong muốn nâng cao chất lượng chữ viết, khắc phục những sai lầm của các 
em và tiếp tục hoàn thiện các đức tính tốt qua rèn chữ để rèn người. Tôi đã 
phải tìm hiểu kỹ từng em thông qua các bài tập viết. Từ đó rút ra từng 
nhóm, từng kiểu sai của các em, các nguyên nhân thứ yếu và chữ yếu, 
khách quan và chủ quan. Trên cơ sở đó đề ra một số biện pháp. Phối kết 
hợp với cha mẹ học sinh để rèn chữ viết cho các em đạt hiệu quả cao nhất.
II- NỘI DUNG
 I) Khảo sát: 
 1. Khảo sát chất lượng học tập.
 a. Điều tra về tình hình học tập.
 Ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi đã tìm hiểu kỹ về từng học sinh, khảo 
sát chất lượng học tập của các em về học lực (Tổng số 18 em). 
 Bảng 1
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ Số Tỉ lệ
lượng lượng lượng lệ lượng
2 em 10,2% 4 em 20,4 9 em 45,9 3 em 23,5 
 % % %
 Điều tra về tình hình chữ viết của các em ở lớp dưới thông qua thực tế, 
 3 việc rèn chữ của con em. tôi đã điều tra thực tế như sau:
a. Điều tra sự nhận thức của phụ huynh học sinh với việc tổ chức học 
tập, rèn chữ viết ở nhà cho con. 
 Bảng 3
 STT Mức độ nhận thức Số lượng %
 1 Rất cần thiết 5 20,4 %
 2 Cần thiết 4 33,7 %
 3 Không cần thiết 9 45,9 %
 Đa số cha mẹ học sinh đã nhận thức về việc học ở nhà của học sinh là 
quan trọng và cần thiết nhưng nhận thức chưa rõ ràng, họ chỉ quan tâm cho 
con mình giải song những bài toán, đọc những bài Tiếng việt cho đúng còn 
phần đa không quan tâm đến chữ viết và cách trình bày. Nhưng bên cạnh 
đó vẫn còn một số gia đình, cha mẹ cho rằng giờ học ở nhà của các em là 
không cần thiết mà giờ lên lớp mối quan trọng, họ giao phó toàn bộ trách 
nhiệm cho thầy cô giáo. Hơn nữa họ cũng không có nhiều thời gian để lo 
cho con cái. Cuộng sống khó khăn phải lo kiếm cho con miếng cơnm manh 
áo là điều quan trọng hơn.
 b. Điều tra về việc thực hiện những công việc của phụ huynh đối với hoạt 
động học tập của học sinh nói chung và việc rèn luyện chữ nói riêng.
 Bảng 4
 Mức độ thực hiện
 Thường Đôi khi Chưa thực hiện
TT Tên công việc
 xuyên
 SL % SL % SL %
 Bố trí sắp xếp góc 
 30,6 
1 học tập đúng quy 8 40,7% 6 4 28,7%
 %
 cách
 5 lượng chữ viết nói riêng. 
 II- Những biện pháp kết hợp giữa GVVN và phụ huynh học sinh
 1) Yêu cầu của giáo viên
 Họp phụ huynh là một việc làm cần thiết qua trọng song cũng rất bình 
thường mà năm học nào mỗi lớp cùng phải tổ chức. Qua họp phụ huynh 
giúp cha mẹ nắm chắc được cụ thể tình hình học tập rèn luyện của con cái. 
Để cuộc họp phụ huynh tiến hành đạt hiệu quả tốt, tôi đã lên kế hoạch cụ 
thể, sát thực. 
 + Cũng như các lớp tôi thông qua toàn bộ nội dung chung của nhà 
trường. 
 + Thông báo kết quả học tập của từng em, cho phụ huynh xem kết quả 
học tập chung của cả lớp ở bảng 1. Đề ra mức phấn đấu về chất lượng học 
tập của lớp (không còn học sinh yếu) .
 +Vấn đề chính mà tôi quan tâm, nhấn mạnh trong cuộc họp phụ huynh 
đó lá vấn đề chữ viết của học sinh. Tôi phân tích cho các bậc phụ huynh 
biết được tầm quan trọng của chữ viết đối với học sinh tiểu học mà đặc biết 
là đối với học sinh lớp 5. “Nét chữ” chính là “Nết người”. Các em có viết 
đúng, đẹp, trình bày khoa học thì các em mới học tốt các môn học khác 
được.
Đa số học sinh và các bậc phụ huynh đều nghĩa rằng chỉ cần đọc, viết và 
giải toán đúng là được, không quan tâm đến nét chữ, cách trình bày sao cho 
khoa học và một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học và rèn chữ cho 
các em. Tôi thông báo với phụ huynh kết quả điều tra ở bảng 3. Để làm 
cho phụ huynh hiểu và tin lời mình tôi đã chuẩn bị một số bài thi của học 
sinh lớp mình để chứng minh. Em Tuyền và em Linh có mức độ tiếp thu 
bài như nhau nhưng bài làm của em Tuyền bao giờ cũng thấp điểm hơn em 
Linh. Tôi yêu cầu các bậc phụ huynh xem bài của hai em và tìm ra nguyên 
nhân. Cuối cùng tất cả đều thấy rằng: Đọc kỹ hai bài làm của hai em thì đều 
 7 luyện viết phải mua đủ, mua thêm để các em được luyện viết nhiều lần. Vở 
viết phải có ô li rõ ràng, nên cho các em dùng bút mực để viết. Vấn đề này 
một số gia đình nêu hoàn cảnh khó khăn, con đông khó có thể thực hiện. 
Tôi và các bậc phụ huynh bàn bạc phát động phong trào “Lá lành đùm lá 
rách”. Các em có thể ủng hộ lần nhau- Hội phụ huynh đóng quỹ mỗi người 
5000 đồng để giúp đỡ những em có hoàn cảnh đặc biệt, điều này toàn bộ 
phụ huynh đều thống nhất, nhà trường đồng ý.
 - Dành thời gian và quản lý việc học ở nhà của cac em. Có thời gian 
biểu vụ thể giúp đỡ hướng dẫn con luyện viết kiểm tra sau khi con học 
xong, viết xong. Khi các em học nên ngồi cạnh để chỉ bảo ròi dần dần hình 
thành tự giác cho các em. Nhưng chũng không nên gò bó, áp đặt các em 
quá nhiều, khi luyện viết trạng thái tinh thần phải phấn chấn, hứng thú vui 
vẻ, thì mới có kết quả tránh chê bai làm cho các em chán nản. Phụ huynh 
có thể giao thêm bài viết để các em tự viết. 
 - Tránh sai vặt làm ồn ảnh hưởng tới con em. Khi các em đã ngồi vào 
bàn bạc phụ huynh không nên sai vặt các em làm việc làm gián đoạn việc 
học và làm mất đi sự tập trung chú ý. Khi các con học cha mẹ cố gắng giữ 
trật tự, yên tĩnh thì việc học mới đạt hiệu quả. 
 Sau khi nghe tôi phân tích các bậc phụ huynh đều thấy rõ tầm quan 
trọng của những việc làm trên, họ đều thống nhất và hứa sẽ cố gắng thực 
hiện, theo yêu cầu của cô giáo.
 + Qua cuộc họp phụ huynh tôi còn đưa ra một số hình thức tổ chức học 
tập ở nhà để phụ huynh tham khảo và căn cứ vào lực học của con, điều 
kiện của gia đình để vận dụng tổ chức sao cho hợp lý.
 1 . Học nhóm (Kèm giữa em viết đẹp với em viết chưa đẹp
 2. Theo dõi và hướng dẫn con em học.
 Một vấn đề khá quan trọng đó là phải rèn, phải sửa chõ cac em như thế 
nào cho phù hợp, cho đúng. Chỗ nào, chữ nào cần sửa cho em nào? chứ 
 9 gây đứt mạch trong các chữ. Dần dần thành thói quen cố hữu. Nếu không 
phát hiện và uốn năn kịp thời sẽ dẫn đến hậu quả không tốt đó là gây chậm 
tốc độ viết, chữ không đúng quy định Cho nên khi viết phụ huynh cần 
hướng dẫn các em viết phải nối liên tục, không bị đứt quãng giữa các nét 
trong một chữ cái, giữa các chữ cai trong một chữ. Thông thường viết một 
chữ, nét bút liền mạch từ đầu đến cuối chữ và sau đó nhấc bút lên để viết 
tiếp dấu chữ và dấu thanh. Tôi vừa phân tích vừa thực hành viết cho học 
sinh thấy rõ. 
 Ví dụ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
 Tôi cũng lưu ý phụ huynh trong khi viết, một số nét chữ có những xê 
dịch cần thiết để nét cuối của chữ này nối liền với nét đầu của chữ cái tiếp 
theo. 
 b- Nhóm viết chữ có nét cong còn sai dấu.
 Khi viết các chữ có nét cong các em thường viết sai, chữ bị méo đi. 
Nguyên nhân là do các em gặp khó khăn vì kỹ năng hoặc một số em cẩu 
thả. Tôi hướng dẫn phụ huynh cách hướng dẫn khắc phục. ở nhóm chữ này 
nếu viết được chữ 0 đúng thì các em sẽ dễ dàng viết đúng các chữ còn lại. 
Tôi hướng dẫn cho phụ huynh cách viết chữ 0. Khi dạy cho con viết ở nhà 
tôi lưu ý phụ huynh có thể cho các em luyện viết ở bảng con. Cách khác có 
thể cho các em viết mạc chữ o, ô, ơ, a, đ, c đã viết sẵn bằng bút chì. 
Thậm chí viết vào vởi tập viết ở lớp dưới.
 c. Nhóm học sinh viết, đặt dấu thanh chưa đúng vị trí rất nhiều em đặt 
tuỳ tiện, chưa đúng cỡ cũng như vị trí từng dấu thanh, các em xem nhẹ vấn 
đề này, khi các em đánh dấu thanh sai vị trí và kích cỡ sẽ làm sai lệch nghĩa 
của từ hoặc mắt thẩm mĩ.
 Tôi lấy ví dụ: 
 Miền Bắc, quả chuối.
 11 thận, không viết ẩu, viết quá nhanh, khoảng cách giữa các chữ phải đều 
(chữ cách chữ là một con chữ) ví dụ: “Em học bài” hay “Em học bài” là 
chưa chuẩn, cần viết đều “Em học bài” ,
 Với sự hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ của giáo viên và với sự nhiệt tình của đa 
số các bậc phụ huynh thì việc rèn chữ cho các em chắc chắn là đạt hiệu 
quả. Tất nhiên trong lớp cũng có một số phụ huynh cảm thấy ngại vì cho 
rằng con mình viết chữ quá xấu làm sao có thể sửa được. Tôi đã động viên 
và phân tích cho phụ huynh thấy rằng việc rèn chữ cho các em là trách 
nhiệm của cả cô giáo, bố mẹ, bản thân cac em. Nếy cả ba cùng kết hợp và 
quyết tâm thì sẽ đạt hiệu quả cao.
 Như vậy sau khi tổ chức thành công hai cuộc họp phụ huhnh của lớp 
với những nội dung trên, sau một hai tuần tiếp theo tôi nhận thấy tác dụng 
và những chuyển biến đáng mừng về vấn đề chữ viết của các em. Tôi thấy 
các bậc phụ huynh rất phấn khởi, tự tin vì có đủ khả năng dạy cho con em.
 Lâu nay bố, mẹ dạy các em thường không nghe lời vì cho rằng chỉ có 
cô giáo mới dạy đúng. Việc gặp gỡ và hướng dẫn phương pháp dạy cho 
phụ huynh là một việc làm giúp giáo viên nhẹ nhàng hơn rất nhiều trong 
quá trình rèn chữ cho học sinh.
 3. Liên lạc với cha mẹ học sinh thông qua sổ liên lạc.
 Qua sổ liên lạc tôi thông báo cho cha mẹ học sinh biết được kết quả học 
tập, đặc biệt là kết quả về chữ viết. Từ đó cũng giúp cho cha mẹ học sinh 
nắm được cụ thể nhứng điểm còn thiếu sót, tạo điều kiện dạy và rèn chữ 
cho các em đạt kết quả cao hơn. 
 Ngược lại qua số liên lạc tôi cũng nhận được những ý kiến đóng góp 
của cha mẹ học sinh trong việc tổ chức, hướng dẫn cho con em học tập, rèn 
luyện ở nhà tốt. Góp phần rèn chữ viết tốt hơn hàng tháng tôi thường lên 
kế hoạch thăm gia đình học sinh.
 13

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_ren_chu_viet_cho_ho.doc