Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giúp học sinh Lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giúp học sinh Lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giúp học sinh Lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
I. Phần mở đầu I.1. Lí do chọn đề tài Tiếng Việt là tiếng nĩi phổ thơng, tiếng nĩi dùng trong giao tiếp chính thức của cộng đồng các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam. Do vậy, dạy Tiếng Việt cĩ vai trị cực kỳ quan trọng giúp học sinh cĩ kỹ năng giao tiếp tốt, từ đĩ thêm yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Ngơn ngữ Tiếng Việt của chúng ta thật sự cĩ nhiều khía cạnh khĩ, dân gian cĩ câu: “Phong ba bão táp khơng bằng ngữ pháp Việt Nam” mà một trong những nội dung khĩ đĩ là phần nghĩa của từ. Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, nội dung nghĩa của từ được biên soạn cĩ hệ thống trong phân mơn Luyện từ và câu. Trong đĩ, từ đồng âm và từ nhiều nghĩa là các loại từ quan trọng, nĩ được xem như là “hiện tượng đặc thù” của Tiếng Việt. Việc nhận diện hai loại từ này đối với người lớn đã khĩ, với học sinh lớp 5 lại càng khĩ hơn nhiều. Qua trực tiếp giảng dạy, dự giờ đồng nghiệp, tơi thấy học sinh (kể cả học sinh khá, giỏi) đều rất khĩ khăn, hay nhầm lẫn khi xác định nghĩa để phân biệt từ, đặc biệt là những từ xuất hiện trong văn cảnh. Suy nghĩ và trăn trở về vấn đề này, tơi đã rút ra một số kinh nghiệm nhỏ về cách hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Vì thế, tơi đã chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa”. I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài - Giúp học sinh tháo gỡ những nhầm lẫn giữa các từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; tiếp thu bài giảng một cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức; gĩp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh. - Giúp học sinh cĩ năng lực sử dụng từ đồng âm – từ nhiều nghĩa trong sinh sản văn bản bằng hình thức nĩi hoặc viết, từ đĩ các em sử dụng được Tiếng Việt làm cơng cụ giao tiếp tư duy. I.3. Đối tượng nghiên cứu - Việc dạy từ đồng âm – từ nhiều nghĩa ở nhà trường tiểu học. - Một số kinh nghiệm nhỏ giúp HS phân biệt về từ đồng âm – từ nhiều nghĩa. I.4. Phạm vi nghiên cứu 1 II.2. Thực trạng học sinh trong quá trình học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa a. Thuận lợi, khĩ khăn Ban giám hiệu nhà trường vững về chuyên mơn, cĩ bề dày kinh nghiệm trong giảng dạy, giáo viên cĩ trình độ chuyên mơn được đào tạo bài bản, chính quy. Khi dạy về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, tơi thường trao đổi với Ban giám hiệu, bạn bè đồng nghiệp, để tìm ra cái hay, cái mới trong giảng dạy nên đã rút ra được nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản thân. Đa số học sinh cĩ ý thức trong học tập, nắm được kiến thức bài học và vận dụng vào thực hành tương đối tốt. Từ đồng âm được dạy trong 1 tiết ở tuần 5, các em được học khái niệm về từ đồng âm. Các bài tập về từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt các từ đồng âm, đặt câu phân biệt các từ đồng âm; bài luyện tập về từ đồng âm đã được giảm tải, vì thế thời lượng cịn ít. Từ nhiều nghĩa được dạy trong 3 tiết ở tuần 7 và tuần 8. Học sinh được học khái niệm về từ nhiều nghĩa. Các bài tập chủ yếu là phân biệt các từ mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển, đặt câu phân biệt nghĩa, nêu các nét nghĩa khác nhau của một từ. Dạng bài tập về phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa khơng cĩ trong khi đĩ khả năng tư duy trừu tượng của các em cịn hạn chế. Hầu hết học sinh lớp 5 sau khi học xong các tiết Luyện từ và câu về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa đều gặp khĩ khăn. Sau khi học về từ đồng âm rất nhiều học sinh nêu được định nghĩa này, thậm chí là học thuộc lịng và đã biết vận dụng vào việc xác định từ đồng âm, mặc dù chưa được chính xác, vẫn cĩ những học sinh cịn lúng túng. Nhưng sau những tiết củng cố, luyện tập, học sinh dần dần nắm được và vận dụng được từ đồng âm. Đến khi xuất hiện từ nhiều nghĩa thì học sinh thực sự lúng túng, phân vân giữa việc xác định, phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. Nhiều học sinh thậm chí chỉ biết đốn mị tìm kết quả. Cụ thể là: - Khĩ khăn trong việc giải thích nghĩa các từ: học sinh cịn giải nghĩa từ sai, lúng túng và cịn lủng củng. - Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa: cịn mơ hồ, định tính. 3 e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra. Trong học kì I, ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 5, học sinh thường sai rất nhiều khi phải xác định là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa. Để kiểm tra khả năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, trong bài kiểm tra thường xuyên sau phần học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tơi đã ra đề kiểm tra học sinh lớp 5B năm học (2014 – 2015) như sau: Trong các từ in đậm dưới đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa? - Em được điểm chín. - Được điểm kém, em ngượng chín cả người. - Cơm đã chín. Kết quả: Sĩ số Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm dưới5 15 3 = 20% 5 = 33,3% 4 = 26,7% 3 = 20% Nhìn chung, học sinh nắm bài về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chưa chắc chắn, chưa chính xác. Khi học bài Từ đồng âm ở tuần 5, qua vài ví dụ, các em học sinh dễ dàng tiếp thu “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa”. Một số em cĩ thể đặt câu để phân biệt các từ đồng âm. Thế nhưng, với bài tập “Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau: a) Cánh đồng - tượng đồng - một ngàn đồng. b) Hịn đá - đá bĩng. c) Ba và má - ba tuổi” thì gần như học sinh khơng thể nào giải thích rõ ràng, chính xác được. Khơng một em học sinh tiểu học nào cĩ thể giải thích được “Đồng trong cánh đồng là mảnh đất cĩ cỏ mọc hay để trồng trọt”, “Đá trong hịn đá là chất rắn tạo nên vỏ quả đất”... Với một bài học tương đối khĩ như vậy, nếu khơng được luyện tập nhiều để nắm vững hơn về từ đồng âm, học sinh sẽ khơng hồn thành được tốt bài tập. Đến tuần 7, các em lại học bài Từ nhiều nghĩa. Đây lại là bài học khĩ nhất trong phân mơn Luyện từ và câu ở học kì I. Để học sinh phân biệt thế nào là nghĩa “gốc”, thế nào là nghĩa “chuyển” thật là khĩ khăn, bởi khái niệm “Từ nhiều nghĩa là từ cĩ một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều 5 Tơi lần lượt sử dụng các giải pháp trên bằng cách lựa chọn và phân bố hợp lí theo từng nội dung của bài, lấy nhiều ví dụ minh họa để học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của các loại từ trên từ đĩ cĩ thể phân biệt và nhận dạng dễ dàng hơn trong khi làm bài tập. II.3. Giải pháp, biện pháp a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Để khắc phục những khĩ khăn trong quá trình dạy – học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; giúp học sinh cĩ khả năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa một cách dễ dàng và chính xác mang lại hiệu quả cao hơn trong quá trình dạy – học. Đề tài đưa ra một số biện pháp cĩ thể được áp dụng khi dạy học phân mơn Luyện từ và câu ở các tiết học về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp b.1. Nắm vững kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa và phương pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa * Nắm vững kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: + Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa. Ví dụ: - bị trong kiến bị, chỉ hoạt động di chuyển ở tư thế áp bụng xuống nền bằng cử chỉ của tồn thân hoặc những cái chân ngắn. - bị trong trâu bị: chỉ lồi động vật nhai lại, sừng ngắn, lơng thường cĩ màu vàng, được nuơi để lấy sức kéo, thịt, sữa + Từ nhiều nghĩa: Là từ cĩ một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cĩ mối liên hệ với nhau. Ví dụ: - Đơi mắt của bé mở to (bộ phận quan sát của con người ở trên mặt). - Từ “mắt” trong câu “quả na mở mắt” là nghĩa chuyển. Theo cơ chế ẩn dụ nghĩa của từ thường cĩ ba dạng sau: - Dạng 1: Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng hay nĩi cách khác là dựa vào các kiểu tương quan về hình dáng. Ví dụ: Miệng1 (miệng xinh) và miệng2 (miệng bát) - Dạng 2: Dựa trên cơ sở ẩn dụ về cách thức hay chức năng của các sự vật, đối tượng. 7 Ví dụ: Hịn đá Đá bĩng Trong quá trình dạy học cĩ thể vận dụng phương pháp, hình thức dạy học như: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp giảng giải, phương pháp thảo luận nhĩm, phương pháp trực quan, phương pháp tổ chức trị chơi, phương pháp luyện tập thực hành. Đối với các tiết luyện tập về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa giáo viên tổ chức các hình thức dạy học để giúp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức, nhận diện, đặt câu, xác định đúng nghĩa. Cụ thể: Yêu cầu học sinh hiểu và nắm vững kiến thức để vận dụng Giáo viên cĩ thể cho học sinh ngắt ý của phần ghi nhớ cho đọc nối tiếp, rồi ghép lại cho đọc tồn phần, đọc theo nhĩm đơi, thi đua xem ai nhanh, ai đọc tốt giúp học sinh thuộc ghi nhớ một cách trơi chảy tại lớp. Giúp học sinh hiểu đúng nghĩa của các từ phát âm giống nhau Điều đặc biệt của từ đồng âm và từ nhiều nghĩa là phát âm giống nhau (nĩi đọc giống nhau và viết giống nhau). Vì vậy, để kết luận được các từ đĩ cĩ quan hệ đồng âm hay quan hệ nhiều nghĩa trước hết học sinh phải hiểu rõ nghĩa của các từ. Ví dụ: Đường(1): (đường rất ngọt): chỉ một chất cĩ vị ngọt. Đường(2): (đường dây điện thoại): chỉ dây dẫn, truyền điện thoại phục vụ cho việc thơng tin liên lạc. 9 Trong bài dạy “từ nhiều nghĩa” giáo viên cĩ thể lấy thêm một số trường hợp về từ nhiều nghĩa, sau đĩ quay lại lấy một ví dụ về từ đồng âm cho học sinh nhận định về các từ trong ví dụ. Ví dụ: Từ “bạc” trong các trường hợp sau là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Vì sao? Nhẫn bạc – tĩc bạc – bạc như vơi. Ở câu hỏi này, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lý do lựa chọn để khẳng định kiến thức và khả năng nhận diện, phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Sau khi học sinh trả lời, giáo viên chốt lại từ “bạc” trong các trường hợp trên cĩ quan hệ đồng âm vì nghĩa của từ “bạc” trong mỗi trường hợp khác nhau, khơng cĩ quan hệ với nhau. Cuối tiết học giáo viên nhấn mạnh học sinh lưu ý phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, tránh nhầm lẫn đáng tiếc giữa hai hiện tượng này. b.3. Tìm ra dấu hiệu chung nhất để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Sau các bài học về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa cùng với các bài luyện tập, cĩ thể giúp học sinh rút ra so sánh như sau: * Điểm khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa: Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa - Là hai hoặc nhiều từ cĩ cùng hình thức - Là một từ nhưng cĩ nhiều nghĩa: (hịn) ngữ âm: (hịn) đá và đá (bĩng). đá và (nước) đá. - Các nghĩa hồn tồn khác biệt nhau - Các nghĩa cĩ mối liên hệ với nhau. khơng cĩ bất cứ mối liên hệ nào. Ví dụ: (hịn) đá chỉ chất rắn cĩ sẵn trong Ví dụ: (hịn) đá chỉ chất rắn cĩ trong tự tự nhiên, thường thành tảng, hịn rất nhiên, thường thành tảng, khối vật cứng. Cịn đá (bĩng) chỉ hành động cứng. Cịn (nước) đá chỉ nước đơng dùng chân hất mạnh vào một vật nhằm cứng lại thành tảng giống như đá. đưa ra xa hoặc làm tổn thương. - Khơng giải thích được bằng cơ chế - Do cơ chế chuyển nghĩa tạo thành. chuyển nghĩa. 11 • Đối với từ nhiều nghĩa: Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ “đứng” + Nghĩa 1: ở thế chân thẳng, chân đặt trên mặt nền. + Nghĩa 2: ngừng chuyển động. Giáo viên cĩ thể gợi ý: nghĩa 1 nĩi tới một tư thế của người hoặc động vật. Nghĩa 2 nĩi tới trạng thái của một đồ vật hiện tượng, dựa vào đĩ học sinh đặt câu. + Nghĩa 1: Chúng em đang đứng nghiêm trang chào cờ. + Nghĩa 2: Kim đồng hồ đứng lại. * Dạng 3: Phân biệt quan hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa. Ví dụ: Trong các từ in đậm dưới đây, những từ nào cĩ quan hệ đồng âm, những từ nào cĩ quan hệ nhiều nghĩa với nhau? Vàng: - Giá vàng nước ta tăng đột biến. - Tấm lịng vàng. - Ơng tơi mua một bộ vàng lưới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản. Ở bài tập này giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa của các từ “vàng” rồi xác định mối quan hệ giữa chúng: từ “vàng” ở câu 1, 2 cĩ quan hệ nhiều nghĩa, từ “vàng” ở câu 3 cĩ quan hệ đồng âm với từ “vàng” ở câu 1 và 2. * Dạng 4: Nối từ hoặc cụm từ với nghĩa đã cho. • Đối với từ đồng âm: Ví dụ: Nối các cụm từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B A B 1. Sao trên trời cĩ khi tỏ khi mờ. a. Chép lại hoặc tạo ra văn bản khác theo 2. Sao lá đơn này thành ba bản. đúng bản chính. 3. Sao tẩm chè. b. Tẩm một chất nào đĩ rồi sấy khơ. 4. Sao ngồi lâu thế? c. Nêu thắc mắc khơng biết rõ nguyên nhân. 5. Cánh đồng lúa mới đẹp làm sao! d. Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục. e. Các thiên thể trong vũ trụ. • Đối với từ nhiều nghĩa: Ví dụ: Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “chạy” trong mỗi câu ở cột A 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_lop_5.doc