Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học toán Lớp 5 giúp học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức

doc 25 trang thanh 28/01/2024 2021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học toán Lớp 5 giúp học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học toán Lớp 5 giúp học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học toán Lớp 5 giúp học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức
 “MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TOÁN 5
 GIÚP HỌC SINH TỰ TÌM TÒI, KHÁM PHÁ KIẾN THỨC”
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 1. Cơ sở lí luận:
 Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếp 
thu tri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giai 
đoạn hiện nay.
 Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động học tập 
tích cực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu 
cầu tìm tòi, khám phá, từ đó phát huy khả năng tự học của họ. Trước vấn đề đó, 
người giáo viên không ngừng tìm tòi, khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, 
vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng 
kiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh hướng phát huy chủ 
động, sáng tạo.
 Mặt khác, bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền 
móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Môn toán cũng như 
những môn học khác là cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận 
thức về thế giới xung quanh nhằm phát triển các năng lực nhận thức, hoạt động tư 
duy và bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người. Môn toán ở trường tiểu 
học là một môn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong chương trình học của 
trẻ.
 Môn Toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có 
hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người, là môn học rất 
cần thiết để học các môn học khác, nhận thức thế giới xung quanh để hoạt động có 
hiệu quả trong thực tiễn. Môn Toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn 
luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác tư duy cần thiết 
để nhận thức thế giới hiện thực như: trừu tượng hoá, khái
 1 làm giảm vai trò của người giáo viên mà chính là làm tăng vai trò chủ động, sáng 
tạo của họ. Điều đó cũng kéo theo sự thay đổi hoạt động học tập của học sinh. Mục 
đích của việc làm này là nhằm tạo điều kiện cho mọi học sinh có thể học tập tích 
cực, sáng tạo, chủ động theo khả năng của mình trong từng lĩnh vực. Cách dạy này 
gọi là: “Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh” (phương pháp dạy học toán).
 Vì lý do trên mà trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi đưa ra một số biện 
pháp gây hứng thú trong giờ học toán cho học sinh tiểu học bằng cách tổ chức các 
hoạt động học tập để học sinh tự tìm tòi khám phá kiến thức mới góp phần nâng 
cao chất lượng trong các giờ học toán.
 3 II. Biện pháp thực hiện
II.1. Tự tìm tòi, khám phá kiến thức trong học tập.
 Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội; 
con người không chỉ tiếp thu những cái đã có mà luôn chủ động tìm tòi, khám phá, 
sáng tạo ra những cái mới phục vụ cho nhu cầu và cuộc sống của mình. Tính tích 
cực trong học tập là tính tích cực trong hoạt động nhận thức, đặc trưng ở khát vọng 
hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh nội dung học 
tập bằng hoạt động tìm tòi, khám phá.
 Hoạt động tìm tòi, khám phá là một chuỗi hành động và thao tác để hướng tới 
một mục tiêu xác định. Hoạt động tìm tòi, khám phá trong học tập có nhiều dạng 
khác nhau, từ mức độ thấp đến mức đọ cao tuỳ theo năng lực tư duy của từng học 
sinh và được tổ chức thực hiện theo cá nhân hoặc theo nhóm.
 Hoạt động tìm tòi, khám phá trong học tập có thể tóm tắt như sau:
 A. Mục tiêu của hoạt động:
 - Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
 - Xây dựng thái độ, niềm tin cho học sinh.
 - Rèn luyện khả năng tư duy, năng lực xử lí tình huống, giải quyết vấn đề.
 B. Các dạng hoạt động:
 - Trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi.(hỏi - đáp)
 - Lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, phân tích dữ kiện.
 - Thảo luận vấn đề nêu ra, đề xuất giả thuyết.
 - Thông báo kết quả, kiểm định kết quả.
 5 khăn và một số phẩm chất tốt của người học Toán như: Tự tin, suy luận có cơ sở, 
coi trọng tính chính xác, tính hệ thống...
II.3. Quy trình dạy học để học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới.
II.3.1. Đặc trưng của cách dạy
 - Giáo viên đặt ra bài toán nhận thức chứa đựng mâu thuẫn hoặc mối quan hệ 
giữa cái đã biết với cái phải tìm theo cấu trúc một cách hợp lí, tự nhiên.
 - Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn và được đặt vào tình huống có vấn đề. Khi đó 
học sinh được đặt vào trạng thái muốn tìm tòi, khám phá và chiếm lĩnh nội dung 
kiến thức.
 - Bằng cách giải bài toán nhận thức mà học sinh lĩnh hội được một cách tự 
giác và tích cực cả kiến thức và kĩ năng; từ đó có được niềm vui của sự nhận thức 
sáng tạo.
II.3.2. Quy trình cụ thể.
 Bước 1: Ôn tập tái hiện
 Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học có liên quan đến các kiến thức 
mới mà học sinh cần nắm được.
 Bước 2: Phát hiện, nêu vấn đề:
 Cho học sinh phát hiện ra những vấn đề chưa rõ và xem đó là vấn đề cần 
được giải quyết trong tiết học đó.
 Bước 3: Tổng hợp, so sánh và đề xuất ý tưởng:
 Từ những vướng mắc cần giải quyết ở trên, cho học sinh độc lập suy nghĩ 
hoặc thảo luận nhóm để đưa ra các ý tưởng giải quyết vấn đề. Giáo viên nhận xét, 
bổ sung thêm để hình thành ý tưởng chung.
 7 - Giúp các em biết được một số phân số có thể viết thành phân số thập phận và 
biết cách chuyển những phân số đó thành phân số thập phân.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1. Kiểm tra bài cũ: (5 - 6 phút)
 - Kiểm tra viết tất cả học sinh trong lớp ( có thể dùng phiếu kiểm tra).
 1
 (1 học sinh lên bảng làm , yêu cầu học sinh này trình bày ở bảng bên trái.)
 2
 Đề bài Đáp án
 (Học sinh làm)
 3 1 3 3 2
 a) So sánh với = = 6
 5 2 5 5 2 10
 1 1 5 5
 = = 
 2 2 5 10
 5 3 1
 Vì 6 > nên > 
 10 10 5 2
 3 21 3 3 25 75
 b) với = = 
 4 25 4 4 25 100
 21 21 4 84
 = = 
 25 25 4 100
 84 75 21
 Vì > nên > 3
 100 100 25 4
 7 1234 7 1234 1234 7
 c) với 1 nên > 
 8 1000 8 1000 1000 8
 9 phân số thập phân trong 5 phân số ở băng giấy đó - tất cả học sinh còn lại cũng 
dùng bút xoá tương tự ở bài 3 trang 8 SGK.
 - Cũng từ bài làm kiểm tra của học sinh ở trên (đáp án). Giáo viên chỉ và nói 
 3 1 3 1 5
tiếp: Khi so sánh với ta đã chuyển thành 6 và chuyển thành , ... 
 5 2 5 10 2 10
thế là ta đã làm 1 việc là chuyển từ 1 phân số thành 1 phân số thập phân.
 *) Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân.
 Dựa theo cách chuyển như bài kiểm tra trên.
 14 4
 - Từng em trình bày trong giấy nháp, chuyển và thành phân số thập 
 50 11
phân.
 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
 - Sau đó, từng em viết vào giấy nháp câu dưới đây và nhận xét câu đó: Mọi 
phân số đều chuyển được thành phân số thập phân. (không đúng).
 - Cả lớp sửa lại câu trên thành 1 câu đúng. (gọi 1 học sinh lên bảng viết câu 
đúng đó).
 - Giáo viên tổng kết và gắn lên bảng băng giấy đã viết sẵn cách chuyển.
 Cách chuyển: Tìm một số khi nhân với mẫu số để được 10, 100, 1000... 
rồi nhân số ấy với cả tử số và mẫu số sẽ được phân số thập phân.
 c. Thực hành ( 12 - 15 phút).
 Bài 1: Đọc phân số thập phân.
 Từng em trong lớp (gọi một học sinh lên bảng làm) ghi lời đọc cho từng phân 
số thập phân ở dưới phân số thập phân đó trong SGK. Theo mẫu.
 11 * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh nhắc lại khái niệm tỉ số phần trăm.
 chẳng hạn: GV nêu bài toán tương tự ví dụ 2 trang 74 trong SGK, ghi tóm tắt 
lên bảng:
 Số HS toàn trường: 400
 Số học sinh nữ: 208
 Sau đó hỏi học sinh: Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh toàn 
trường là bao nhiêu? Hay: Số HS nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn 
trường? (Kết quả là 52%).
 * Hoạt động 2: Giới thiệu hoặc hướng dẫn HS cách tìm tỉ số phần trăm của 
hai số 315 và 600.
 - Gợi ý để HS có thể viết tỷ số của số HS nữ và số HS toàn trường (315 : 
600).
 - Giao việc cho HS làm thế nào để đưa tỉ số (315 : 600) về tỉ số phần trăm. Từ 
đó xuất hiện vấn đề cần phải giải quyết.
 - Giúp HS tự tìm đọc cách giải quyết là thực hiện phép chia. Nếu không thì 
yêu cầu HS thực hiện phép chia (315 : 600 = 0,525).
 - Hướng dẫn để HS tự tìm thấy được là để chuyển tỉ số về tỉ số phần trăm thì 
phải nhân kết quả đó với 100 và chia cho 100.
 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52, 5%.
 - Từ đó dẫn dắt giúp học sinh nêu được quy tắc:
 + Chia 315 cho 600.
 + Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
 13 toán. Gọi HS trình bày trên bảng hoặc bảng phụ. 
 Bài giải
 Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của lớp học là.
 13 : 25 = 0,52.
 0,52 = 52%
 Đáp số: 52%
II.3.4.3- Ví dụ 3: Tuần 18 - Bài: Diện tích hình tam giác (trang 87 SGK)
I/- Mục tiêu.
 - HS tự hình thành được công thức tính diện tích của hình tam giác.
 - Biết vận dụng công thức để tính diện tích hình tam giác.
II/- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình tam giác.
Bước 1: Tạo tình huống có vấn đề.
 GV: Đưa hình tam giác chuẩn bị sẵn (như hình vẽ 1), yêu cầu HS tính diện 
tích của hình tam giác (xem hình 1).
 3cm
 4cm
Bước 2: Tổ chức cho HS phát hiện và tìm hiểu vấn đề (hoạt động theo nhóm nhỏ).
 15 Cho học sinh so sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình để thấy: Hình 
bình hành ABCD gổm 2 hình tam giác bằng nhau ghép lại nên có diện tích gấp 2 
lần diện tích hình tam giác ABC. Hình bình hành ABCD và hình tam gíc ABC có 
chung đáy BC và đường cao AH.
 Tính diện tích hình bình hành ABCD bằng cách: lấy đáy x chiều cao, tức là 
BC x AH.
 Rút ra cách tính diện tích hình tam giác ABC là: 
 Từ đó nêu quy tắc và công thức tính như SGK
Theo cách 2 (là cách trong SGK):
 • Sử dụng mô hình chuẩn bị trước: Lấy ra 2 tam giác bằng nhau (trong đó có 
 một tam giác đã chia làm hai mảnh) rồi ghép thành hình chữ nhật.
 • Hoặc sử dụng giấy (đã chuẩn bị sẵn ở trên ), cắt đồng thời 2 tam giác bằng 
 nhau (gấp đôi mảnh giấy, cắt theo hình tam giác đã vẽ), rồi cắt một tam giác 
 (theo đường cao) được 2 tam giác nhỏ ghép vào tam giác kia để được hình 
 chữ nhật.
Bước 4: Tổ chức cho HS phân tích vấn đề và khái quát hoá vấn đề (hoạt động cá 
nhân kết hợp hoạt dộng chung cả lớp).
+ GV mô tả hoạt động cắt, ghép trên bằng hình vẽ:
 Đường cắt
 1 2
 1 2
 + GV hướng dẫn HS so sánh, đồi chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa 
ghép để nhận thấy: Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam 
giác, chiều dài của hình chữ nhật bằng cạnh đáy của hình tam giác. Từ đó, GV có 
thể gợi ý:
 * Viết ngắn gọn cách tính diện tích của hình chữ nhật? (Chiều cao x đáy).
 17

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_day_hoc_toan_lop_5_gi.doc