Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh Lớp 5 luyện đọc diễn cảm trong môn Tập đọc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh Lớp 5 luyện đọc diễn cảm trong môn Tập đọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh Lớp 5 luyện đọc diễn cảm trong môn Tập đọc
UBND Tỉnh HảI Dương Sở giáo dục và đào tạo Bản mô tả sáng kiến Hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện đọc diễn cảm trong môn Tập đọc môn: Tiếng Việt Lớp 5 Năm học: 2016 - 2017 TểM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN "HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 5 luyện đọc diễn cảm trong môn Tập Đọc" 1.Hoàn cảnh nảy sinh sỏng kiến : Thực tế trong qua trỡnh dạy tập đọc lớp 5, tụi thấy chất lượng đọc của học sinh chưa cao, nhất là việc đọc đỳng, đọc lưu loỏt, đọc rừ ràng, đọc diễn cảm. Mà mụn Tiếng Việt cú vị trớ hàng đầu trong chương trỡnh Tiếng Việt ở Tiểu học, trong đú phõn mụn Tập đọc đúng vai trũ quan trọng, việc học sinh nắm được bốn kỹ năng nghe, núi, đọc, viết là bắt buộc giỳp trẻ nõng cao khả năng giao tiếp, nõng cao khả năng lĩnh hội tri thức để cỏc em học tốt cỏc mụn khỏc và ỏp dụng trong cuộc sống. Mặt khỏc tài liệu dạy tập đọc lớp 5 chưa làm tốt việc tạo ra năng lực tự đọc cho học sinh chớnh vỡ vậy sỏng kiến kinh nghiệm này ra đời. 2.Điều kiện, thời gian, đối tượng ỏp dụng sỏng kiến: Điều kiện ỏp dụng sỏng kiến này là học sinh đó đọc thụng viết thạo, nắm được tương đối tốt nghĩa của cỏc từ ngữ cơ bản hay dựng, biết đọc, biết tỡm hiểu bài qua cỏc cõu hỏi sỏch giỏo khoa, nắm được nguyờn tắc viết chớnh tả cơ bản... Áp dụng với giỏo viờn dạy Tập đọc trong điều kiện dạy bỡnh thường. Thời gian ỏp dụng sỏng kiến từ năm học 2016 - 2017. Đối tượng ỏp dụng ỏp dụng sỏng kiến là học sinh lớp 4, học sinh lớp 5 với mụn Tập đọc . 3.Nội dung sỏng kiến : + Tớnh mới, tớnh sỏng tạo của sỏng kiến : Phương phỏp cũ chưa làm tốt việc tạo ra năng lực tự đọc ở học sinh vỡ chưa chỳ trọng cỏch dạy học sinh cỏch đọc văn bản và ứng xử với những điều đọc được . Phương phỏp mới học sinh được tạo điều kiện để phỏt triển năng lực tự đọc khi tỡm hiểu văn bản đọc và tớch cực đọc văn bản dưới sự tổ chức, hướng dẫn Mô tả sáng kiến Phần mở đầu 1. Cơ sở lý luận của vấn đề 1.1. Cơ sở lý luận Người Việt Nam phải nghe, núi, đọc, viết tốt tiếng Việt, chớnh vỡ vậy ở bậc học Tiểu học mụn Tiếng Việt chiếm một vị trớ quan trọng trong giáo dục ở trường Tiểu học, nó chiếm tỉ lệ khá cao. Nắm vững Tiếng Việt tạo điều kiện nâng cao khả năng giao tiếp của trẻ, khả năng lĩnh hội tri thức. Thông qua việc học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy giúp trẻ tiếp thu và học các môn học khác. Tiếng Việt ở Tiểu học gồm nhiều phân môn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện, Tập làm văn... Mỗi phân môn đều có một chức năng riêng nhưng các phân môn đều nhằm rèn cho học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt ( nghe, đọc, nói, viết); cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt, về tự nhiên, xã hội và con người; bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tập đọc là phân môn có vị trí quan trọng hàng đầu trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học. Dạy tốt phân môn này không những rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc mà còn phát triển cho các em vốn từ ngữ phong phú, tạo điều kiện để các em học tốt các phân môn khác. Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh như: đọc đúng, đọc nhanh, đọc chính xác, rõ ràng, rành mạch, diễn cảm để học sinh có những hiểu biết về kiến thức văn học, về ngôn ngữ và ngược lại khi hiểu được những văn bản đọc sẽ giúp học sinh hiểu được đọc diễn cảm. Vì vậy giữa việc đọc đúng, đọc hiểu và đọc diễn cảm là hai quá trình có liên quan gắn bó mật thiết với nhau. Qua việc đọc, học sinh chiếm lĩnh được văn hoá của dân tộc, tiếp thu được nền văn minh của loài người thông qua sách vở. Qua việc đọc, học sinh biết đánh giá cuộc sống xã hội, tư duy. Cũng qua hoạt động đọc, tình cảm, thẩm mỹ của các em được nâng lên cao, tầm hiểu biết của các em nhìn ra thế giới xung quanh và quá trình nhận thức cũng có chiều sâu hơn. và quá trình hiểu( hiểu nội dung cơ bản của bài đọc qua hệ thống từ ngữ, kiểu câu, bố cục và thể loại văn bản để đọc đúng, đọc hay và từ đó giúp học sinh cảm thụ cái hay cái đẹp của tư tưởng, tình cảm, của nghệ thuật ngôn từ để thể hiện ra cách đọc, giọng đọc, đọc diễn cảm). Để phát huy tầm quan trọng của phân môn Tâp đọc và để đạt được mục tiêu môn học, mỗi giáo viên cần hiểu sâu sắc mục đích của môn học, bài học, nhận thức rõ phương pháp giảng dạy của phân môn. 1.2. Cơ sở thực tiễn Thực tế trong quá trình dạy Tập đọc lớp 5, tôi thấy chất lượng đọc của học sinh chưa cao, nhất là việc đọc đỳng, đọc lưu loỏt, đọc diễn cảm. Qua việc thử nghiệm ở một lớp trường Tiểu học, tôi thấy kết quả như sau: - Biết cách đọc thầm để tự hiểu nội dung bài đọc :18,2 % HS đạt yêu cầu. - Biết đọc phần chú giải để hiểu đúng một số chi tiết trong bài: 13,6%. - Biết cách tìm đại ý bài: 13,6%. - Biết cách xác định đề tài của bài: 9,1%. - Biết cách suy nghĩ tìm ra điều mà tác giả muốn nói với người đọc: 4,5 %. - Biết biểu hiện điều mình hiểu qua giọng đọc: 4,5%. Kết quả trên đây cho thấy cách dạy Tập đọc và tài liệu dạy Tập đọc lớp 5 chưa làm tốt việc tạo ra năng lực tự đọc ở học sinh vì chưa chú trọng việc dạy học sinh cách đọc văn bản và ứng xử với những điều đọc được. Ngày nay, đất nước ta đang từng ngày, từng giờ đổi mới, xã hội ngày càng phát triển, vì vậy mỗi con người đòi hỏi tri thức ngày càng cao, trong đó phát triển ngôn ngữ nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp và tư duy trở nên vô cùng thiết yếu. Mỗi thành công không phải tự nhiên mà có, nó phải trải qua một quá trình rèn luyện kiên trì, bền bỉ. Hầu hết mỗi giáo viên đều không ngừng tìm tòi đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả giờ dạy Tập đọc. Xuất phát từ những vấn đề trong thực tiễn và nhu cầu của bản thân trau dồi kiến thức chuyên môn, nâng cao năng lực của mình, mong phần nào góp phần nâng cao chất lượng đọc cho học sinh, tôi mạnh dạn đề xuất một phần kinh nghiệm nhỏ về vấn đề “Hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện đọc diễn cảm trong mụn Tập đọc”. hưởng của phương ngữ: tình trạng phát âm lẫn giữa thanh ngã và thanh sắc,còn nặng nề. Sĩ số một lớp học còn đông. Do đặc điểm vùng miền, kinh tế ở gia đình chưa cao nên các em chưa được tạo điều kiện tốt để học tập. Qua điều tra khảo sát chất lượng đọc của học sinh ngay từ đầu năm học, tôi thấy lượng học sinh đã biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ rất ít, nhất là đối với những học sinh có lực học trung bình hay yếu. Cụ thể điều tra chất lượng đọc của học sinh hai lớp 5 đầu năm học 2016 - 2017 này có số liệu cụ thể như sau: - Lớp 5A đầu năm học 2016 - 2017 (Lớp chủ nhiệm - lớp dạy ) Sĩ Học sinh đọc nhỏ, Học sinh đọc to, lưu Học sinh đọc diễn cảm số chậm loỏt SL % SL % SL % 31 13 41,9 11 35,5 7 22,6 - Lớp 5B đầu năm học 2016 - 2017 ( Lớp đối chứng ) Sĩ Học sinh đọc nhỏ, Học sinh đọc to, lưu Học sinh đọc diễn cảm số chậm loỏt SL % SL % SL % 29 12 41,4 11 37,9 6 20,7 3. Phương pháp, giải phỏp, biện phỏp thực hiện 3.1. Phương phỏp thực hiện Trước hiện trạng trên, tôi đã suy nghĩ: Phải làm thế nào để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh tốt hơn nữa, nhất là đọc diễn cảm. Để thực hiện được điều đó, tôi đã nghiên cứu và tiến hành phối hợp sử dụng nhiều phương pháp: phương pháp điều tra, phương pháp so sánh đối chứng, phương pháp quan sát, phương pháp kiểm tra đánh giá, phương pháp tổng hợp,.... ở phương pháp điều tra, không chỉ dừng lại ở điều tra thực trạng mà phải điều tra qua từng giai đoạn trong suốt năm học, trao đổi với giáo viên và học sinh ở Tiểu học, tìm hiểu thực tế việc dạy và học phân môn Tập đọc trong trường Tiểu học. tập. Đồng thời nó tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học. Đọc là khả năng không thể thiếu được của con người. Trong thời đại văn minh, biết đọc sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn, hướng các em tới cái thiện và cái đẹp, dạy cho các em biết tư duy. Như vậy, việc dạy đọc và đọc có một ý nghĩa vô cùng to lớn vì nó bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển. 3.2.1.3. Mục tiêu của phân môn Tập đọc ở sách Tiếng Việt lớp 5 Phân môn Tập đọc lớp 5 tiếp tục củng cố và nâng cao kĩ năng đọc một cách đầy đủ, toàn diện cho học sinh nhằm hoàn thiện yêu cầu cần đạt ghi trong Chương trình Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Đọc rành mạch, lưu loát bài văn( khoảng 120 tiếng/ phút); đọc có biểu cảm bài văn, bài thơ ngắn; hiểu nội dung, ý nghĩa của bài đọc. Cụ thể: - Củng cố, phát triển kĩ năng đọc trơn, đọc thầm đã được hình thành ở các lớp dưới; tăng cường tốc độ đọc, khả năng đọc lướt để chọn thông tin nhanh; khả năng đọc diễn cảm. - Phát triển kĩ năng đọc - hiểu lên mức cao hơn: nắm và vận dụng được một số khái niệm như đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách,... để hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ. - Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người để góp phần hình thành nhân cách của con người mới. 3.2.1.4. Nội dung, cấu trúc phân môn Tập đọc lớp 5. Phân môn Tập đọc ở lớp 5 gồm 70 tiết/ năm, mỗi tuần có hai tiết gồm 40 bài văn xuôi thuộc loại hình nghệ thuật, báo chí, khoa học, 2 vở kịch( trích),18 bài thơ. Các bài Tập đọc gồm các chủ đề: " Việt Nam- Tổ quốc em ", " Cánh chim hoà bình", "Con người với thiên nhiên", "Giữ lấy màu xanh","Vì hạnh phúc con người", "Người công dân", "Vì cuộc sống thanh bình", "Nhớ nguồn", "Nam và nữ", "Những chủ nhân tương lai". Bài Tập đọc lớp 5 nhằm mục đích: - Tiếp tục củng cố và nâng cao kĩ năng đọc cho HS : đọc trơn, đọc thầm với tốc độ nhanh hơn, nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm. ở lớp 5, HS được rèn kĩ năng đọc - hiểu ở mức: Nhận biết được đề tài hoặc chủ đề đơn giản của bài; nắm được kiến thức ngôn ngữ và kiến thức văn học cho học sinh, từ đó góp phần hình thành ở các em ý thức được cách đọc nhằm diễn tả nội dung một cách tốt nhất. Để bài dạy đạt kết quả cao, cần quan tâm đến cách tổ chức và lôgíc các nội dung bài trong giờ học không bị ngắt quãng, gián đoạn. Giáo viên phải lấy học sinh làm trung tâm. Vai trò của giáo viên trong mỗi tiết học chỉ là người tổ chức, dẫn dắt học sinh tự tìm ra tri thức. Ngoài ra, để phần tìm hiểu bài tiến hành được tốt thì cần phải có yếu tố như: cơ sở vật chất đầy đủ, tranh ảnh minh hoạ cho bài tập phải đẹp, phong phú và cuối cùng là trình độ giáo viên phải đáp ứng được yêu cầu của môn học. Nếu phối hợp được các yếu tố nói trên sẽ giúp học sinh hiểu bài nhanh và sâu, hiểu một cách có hệ thống và làm tăng hiệu quả giờ học. Các em hứng thú học, thích học Tiếng Việt, biết yêu cuộc sống qua từng bài học. * Những công việc thực tế đã làm. Từ những hiểu biết của mình về phân môn Tập đọc nói chung và rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5 nói riêng, tôi đã suy nghĩ tự đặt ra cho mình phải nhận thức được tầm quan trọng của phân môn. Đặc biệt quan tâm nhiều đến việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh với những yêu cầu đề ra. Thực tế, tôi luôn luôn tìm tòi nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của lớp người đi trước, để tìm ra phương pháp giảng dạy, truyền thụ kiến thức và đặc biệt cách rèn đọc diễn cảm cho học sinh. Muốn rèn đọc diễn cảm tốt, trước hết trong các giờ Tập đọc, học sinh phải nắm được nội dung, phong cách văn bản của bài đọc, mức độ đọc diễn cảm tỉ lệ thuận với mức độ hiểu bài của học sinh. Qua hệ thống từ ngữ, kiểu câu, bố cục, thể loại văn bản ... các em cảm thụ sâu sắc văn bản( bài văn, bài thơ) từ đó giúp các em đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm văn bản nghệ thuật, đọc đúng ngữ điệu các văn bản có mục đích thông báo khác. Đọc diễn cảm( đọc hay) là biết thể hiện kĩ thuật đọc phù hợp với từng bài như: ngắt nhịp đúng câu văn, câu thơ, thể hiện được nội dung bài đọc bằng sắc thái giọng đọc vui, buồn, trầm, bổng, gợi cảm, nhẹ nhàng, thiết tha hay mạnh mẽ, dứt khoát, tốc độ chậm rãi, khoan thai hay dồn dập... Ngoài ra, cần biết thể hiện đúng các kiểu câu như: câu hỏi, câu kể, câu cảm... Biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật, của người dẫn chuyện trong bài. Học sinh bước đầu làm chủ được giọng đọc sao cho vừa đúng về ngữ điệu, về tốc độ, cao độ,
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_lop_5_luyen_doc_die.doc