Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giảng dạy tiết An toàn giao thông đối với học sinh Lớp 5

doc 19 trang thanh 15/12/2023 2430
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giảng dạy tiết An toàn giao thông đối với học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giảng dạy tiết An toàn giao thông đối với học sinh Lớp 5

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giảng dạy tiết An toàn giao thông đối với học sinh Lớp 5
 MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................1
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU .................................................................................2
 I. Đặt vấn đề.................................................................................................2
 II. Mục tiêu của đề tài:.................................................................................3
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............................................................3
 I.Cơ sở lí luận...............................................................................................3
 II. Thực trạng ...............................................................................................4
 III. Giải pháp, biện pháp ..............................................................................7
 IV. Tính mới của giải pháp........................................................................16
 V. Hiệu quả Sáng kiến kinh nghiệm..........................................................17
Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ........................................................17
 I. Kết luận ..................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................20
 1 học 2016 - 2017 và năm học 2017 - 2018 trường tiểu học Dray Sáp - Huyện 
Krông Ana - Đăk lăk.
 II. Mục tiêu của đề tài:
 Đề tài này nhằm tìm hiểu thực trạng dạy và học An toàn giao thông ở học 
 sinh khối 5 Trường Tiểu học Dray Sáp.
 Tìm ra những biện pháp và hình thức dạy học thích hợp nhằm hình thành 
 ý thức và thói quen chấp hành tốt luật lệ giao thông ở học sinh khối lớp 5.
 Chọn lọc, sáng tạo một số hình thức dạy học tích cực để giảng dạy An 
 toàn giao thông .
 Nêu những giải pháp trong việc giảng dạy An toàn giao thông cho học 
 sinh khối lớp 5.
 Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 I.Cơ sở lí luận 
 Hiện nay An toàn giao thông là một vấn đề cấp bách, quan trọng được tất 
 cả các cấp, các ngành và mọi tầng lớp nhân dân quan tâm, đặc biệt là ở thời 
 điểm này - khi chúng ta đang ở trong “ Thập kỉ hành động vì An toàn giao thông 
 đường bộ 2011 - 2020”
 Theo thống kê của Ủy ban Quốc gia về An toàn giao thông cho biết ở 
 nước ta trung bình một năm xảy ra gần 40000 vụ tai nạn giao thông, trong đó có 
 không ít vụ tai nạn giao thông có liên quan đến đối tượng học sinh; trung bình 
 mỗi năm có khoảng 10000 người chết vì tai nạn giao thông, trong đó có không ít 
 người đang ở lứa tuổi học sinh. Con số này làm cho bất kì ai nhìn thấy cũng 
 không khỏi đau lòng, đồng thời nó cũng cho thấy Việt Nam là một trong những 
 quốc gia có tỉ lệ người chết vì tai nạn giao thông cao nhất thế giới.
 Thực tế đau lòng đó đã làm cho vấn đề An toàn giao thông trở thành một 
 vấn đề nhức nhối cho toàn xã hội. Đây là một vấn nạn, một bài toán khó mà mặc 
 dù trong nhiều năm qua chúng ta đã cố gắng hết sức để tìm ra lời giải nhưng vẫn 
 chưa đi được đến cái đích cuối cùng. 
 Đối với các em học sinh - đặc biệt là học sinh tiểu học ý thức khi tham gia 
 giao thông còn hạn chế, hiểu biết về luật an toàn giao thông chưa nhiều. Hằng 
 ngày các em tham gia giao thông khi đến trường, khi đi chơi một cách tự do 
 trong khi điều kiện cơ sở hạ tầng về giao thông còn nhiều hạn chế: đường xá 
 chật hẹp, nhiều ổ gà thậm chí ổ voi, phương tiện tham gia giao thông có nhiều 
 loại có khả năng gây nguy hiểm cho các em,  . Với sự hiểu biết về luật giao 
 thông hạn chế như vậy các em có thể vi phạm luật giao thông một cách vô ý. 
 Việc đó có thể dẫn đến tai nạn giao thông, gây nguy hiểm đến tính mạng của 
 3 Tình huống 4: 
 Gặp biển báo nguy hiểm, em cần phải làm gì?
 A. Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia giao thông an toàn 
 B. Căn cứ vào nội dung biển báo của biển để đề phòng tai nạn có thể xảy 
ra
 C. Nhắc nhở mọi người đi cẩn thận 
 Tình huống 5: 
 Đường phố không bảo đảm an toàn giao thông là:
 A. Đường có biển báo hiệu giao thông
 B. Đi qua vòng xuyến có nhiều ngã đường
 C. Đường có đèn chiếu sáng, có vỉa hè rộng
 Tình huống 6: 
 Khi tham gia giao thông , người đi xe đạp cần phải đi như thế nào?
 A. Đi cả hai bên lề trái, lề phải của đường đều được
 B. Phải đi bên phải của lề đường
 C. Cả hai ý đều đúng.
 Tình huống 7: 
 Hiện nay tai nạn giao thông xảy ra rất nhiều, nguyên nhân chính là do:
 A. Do trời mưa, đường sá chật hẹp
 B. Có nhiều phương tiện cùng lúc tham gia giao thông trên đường
 C. Do người tham gia giao thông không thực hiện đúng quy định của luật 
giao thông đường bộ.
 Kết quả thu thập được như sau: 
 Lớp
 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
 Năm học TSHS
 Đúng Tỉ lệ % Sai Tỉ lệ %
 2016-2017 5A 32 15 38,46% 17 61,54%
 Từ kết quả khảo sát trên cho thấy: 
 Kiến thức về an toàn giao thông của các em chưa được tốt, số lượng học 
sinh trả lời sai đang còn nhiều. 
 Bên cạnh đó giảng dạy An toàn giao thông cho học sinh tiểu học là một 
nội dung tuy có vẻ đơn giản nhưng rất khó dạy vì người giáo viên ngoài việc 
dạy học cho học sinh còn cần phải thuộc những điều luật quy định, mặt khác còn 
 5 dung trùng lặp ở các khối lớp nhằm khắc sâu thêm và tăng cường các kỹ năng 
cho các em.
 Và tôi xác định: Học sinh khối lớp 5 là khối lớp lớn nhất trong trường tiểu 
học, là đối tượng có thể tiếp thu kiến thức để thực hành có hiệu quả nhất những 
kỹ năng, thói quen và hành vi đúng trong việc chấp hành tốt Luật giao thông 
đường bộ. 
 Mỗi bài dạy, tôi đều tổ chức cho học sinh học tập với nhiều hình thức 
khác nhau, căn cứ vào đặc điểm tình hình học sinh của lớp, của địa bàn dân cư, 
những con đường mà các em thường qua lại, đồng thời dựa vào mục tiêu từng 
bài dạy để lựa chọn phương pháp truyền đạt cho phù hợp, sáng tạo những hình 
thức dạy học phong phú, hấp dẫn, đồng thời có tính khả thi, nhằm mục đích:
 - Giúp cho học sinh có hiểu biết, có ý thức tuân theo những quy định của 
Luật giao thông đường bộ, để phòng tránh tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn 
tính mạng và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
 - Dạy cho học sinh một số kỹ năng cơ bản, cần thiết khi tham gia giao 
thông, nhất là để hình thành ý thức, thói quen chấp hành tốt Luật giao thông 
đường bộ.
 - Hướng dẫn học sinh biết cách phòng tránh tai nạn giao thông khi đi trên 
đường phố có các tình huống phức tạp, biết lựa chọn con đường đi đảm bảo an 
toàn.
 - Đặc biệt lấy việc hình thành kỹ năng, ý thức hành vi đúng làm cơ bản.
 Qua những năm giảng dạy tiết An toàn giao thông tôi đã cùng trao đổi với 
các đồng nghiệp trong trường để đúc rút ra những hình thức dạy học theo tôi là 
tích cực và trong năm học 2017 – 2018 tôi đã thực hiện trong từng bài dạy như 
sau:
TÊN BÀI PHẦN HÌNH THỨC ÁP DỤNG MỤC ĐÍCH
 THỂ 
 HIỆN
1.BIỂN - Khắc sâu - Trò chơi hái hoa dân chủ: Hiểu biết về sự 
BÁO HIỆU nội dung Giáo viên làm 4 bông hoa, mỗi bông cần thiết của các 
GIAO biển báo hoa là tên một bài thơ về các nhóm biển báo.
THÔNG biển báo (4 nhóm) mà các em đã được - Học sinh nhớ 
ĐƯỜNG học hồi lớp 4. và giải thích 
BỘ
 Tổ nào hái được bông hoa có tên bài được các biển 
 nào thì sẽ đọc bài thơ ấy. báo đã học và 
 ôn lại các biển 
 Ví dụ: báo qua các bài 
 Tổ 2 hái được bông hoa có nội dung: thơ đã học hồi 
 lớp 4.
 7 Em luôn phải nhớ rằng
 An toàn là bạn tốt.
3.ĐƯỜNG -Thực - Trắc nghiệm: -Học sinh biết 
AN TOÀN hành về Học sinh chuẩn bị bảng con. được những 
GIAO đường phố điều kiện an 
THÔNG an toàn Giáo viên sử dụng dạy trên máy chiếu toàn và chưa an 
 + Đưa ra các bài tập trắc nghiệm toàn của các con 
 những điều kiện an toàn và chưa an đường để lựa 
 toàn trên những con đường theo chọn con đường 
 phương án (A, B, C,D) để học sinh đi cho phù hợp.
 lựa chọn và điền vào bảng con.
 Ví dụ:
 Khi tan học bước ra cổng trường em 
 thấy một chiếc xe máy cày đang dần 
 tiến đến chỗ em (đường chật hẹp) em 
 sẽ:
 A) Nép sát vào lề đường chờ máy cày 
 đi qua rồi mới đi
 B) Cứ đi rồi máy cày sẽ tránh mình 
 Học sinh sẽ phải lựa chọn phương án 
 A
 Sau khi HS có đáp án, giáo viên yêu 
 cầu học sinh giải đáp sự lựa chọn của 
 mình. Các em học sinh khác có quyền 
 nhận xét, bổ sung
 -GV chốt lại ý kiến đúng nhất.
 Qua đó đồng thời cũng giáo dục cho 
 HS có ý thức để tránh tai nạn khi đi 
 trên con đường này.
4.TAI NẠN Tìm hiểu - Hồi tưởng: - Học sinh hiểu 
GIAO nguyên Mỗi em học sinh chuẩn bị một câu được những 
THÔNG nhân gây chuyện về an toàn giao thông do em nguyên nhân 
 ra tai nạn chứng kiến hoặc do người khác kể khác nhau dẫn 
 giao thông lại đến tai nạn giao 
 thông.
 -Sưu tầm các mẫu chuyện qua sách 
 báo, truyền thanh, truyền hình ,để - Gây ấn tượng 
 kể trước lớp . cho học sinh về 
 sự nguy hiểm 
 -Sau mỗi câu chuyện, giáo viên cùng 
 9 - Về vẽ tranh cũng vậy.
 - Trò chơi sắm vai
 - Kịch bản:
 (Trang 41, tài liệu ATGT, Sách giáo 
 viên).
 Đây là trò chơi “ Xử lý tình huống 
 nguy hiểm”.
 Có 2 nhân vật đóng vai, sau tiểu 
 phẩm, lớp phân tích tình huống và tìm 
 ra giải pháp hợp lý để thuyết phục các 
 bạn cùng thực hiện.
 2. Sưu tầm một số bài thơ, bài vè về An toàn giao thông 
 Tôi tích cực sưu tầm các bài vè, bài thơ về An toàn giao thông đọc cho 
các em nghe trong các tiết học và yêu cầu các em ghi chép vào sổ tay để học 
thuộc và vận dụng, đồng thời tuyên truyền người thân và gia đình cùng thực 
hiện tốt. Vè và thơ thường có vần điệu sẽ giúp cho học sinh dễ nhớ và thích học. 
Một số bài vè và bài thơ mà tôi đã dạy cho học sinh là : 
 + Bài vè về Nghị định 32 của chính phủ về thực hiện đội mũ bảo hiểm đối 
với người tham gia giao thông 
 Ve vẻ vè ve
 Nghe vè tôi nhé
 Giờ đây tôi kể
 Tai nạn giao thông
 Nước ta người đông
 Phố phường chật hẹp
 Xe thì đông nghẹt
 Học luật chưa nghiêm
 Tai nạn thường xuyên
 Bao nhiêu người chết
 Đau thương chưa hết
 Trên những tuyến đường
 Trước tình hình trên
 Đảng và Chính phủ
 Ban hành đầy đủ
 11

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_giang_day_tiet_an_t.doc