Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Lịch sử Lớp 5

docx 13 trang thanh 21/02/2024 510
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Lịch sử Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Lịch sử Lớp 5

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Lịch sử Lớp 5
 PHẦN I: THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI
 Năm học 2022- 2023, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm và giảng dạy 
lớp 5/1. Khi mới nhận lớp, qua trao đổ i với gi áo vi ên lớp 4 và thông qua một s 
ố ti ết dạy L ị ch sử đầu năm học, tôi nhận thấy học sinh khi học môn L ịch sử 
thường ti ếp thu một c ách thụ độ ng do giáo viên chỉ dùng một phương pháp 
thuyết trình, c ốt làm s ao cho học sinh chỉ c ần nhớ tên nhân vật và sự kiện l ịch 
sử là đủ. Chính vì vậy, học sinh không hứng thú trong c ác giờ l ịch sử và đặc biệt 
không hình dung đượ c sinh độ ng về c ác sự kiện l ịch sử đã diễn ra c ách c ác em 
rất xa. Từ đó, dễ tạo cho c ác em có thói quen ỷ lại, thụ động, dễ quên và trì trệ 
trong tư duy. Vì vậy, khi hướng dẫn học sinh lĩnh hộ i ki ến thức môn L ị ch sử, 
giáo viên c ần phát huy tính tích cực của học sinh.
 Qua đó, khơi dậy và bồi dưỡng học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu 
con người, yêu cuộc số ng nhằm hình thành thái độ đúng đắn với bản thân, gi a 
đình, c ộ ng đồng. Từ đó, c ác em tự hào và phát huy mọi khả năng để xây dựng 
một tương l ai xứng đáng với l ịch sử của dân tộc.
 Xuất phát từ những điều nêu trên, tôi đã nghiên cứu đề tài:“Một số biện 
pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Lịch sử lớp 5”.
 PHẦN II: NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT
 Khi hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức phân môn Lịch sử, giáo viên c ần 
phát huy tính tích cực của học sinh và tiến hành theo c ác bước s au:
 1) Bước thứ nhất: Giáo viên cần phải định hướng mục đích, nêu nhiệm vụ 
nhận thức của tiết học.
 2) Bước thứ hai: Học sinh đọc tài liệu sách giáo khoa, xem tranh ảnh, nghiên 
cứu đọc thêm tài liệu, trao đổ i thảo luận nhóm, cá nhân, làm phiếu học tập.
 3) Bước thứ ba: Hướng dẫn học sinh nắm kiến thức qua việc khai thác kênh 
hình, đọc thông tin trong sách giáo khoa.
 4) Bước thứ tư: Gi áo viên chốt lại hoặc liên hệ mở rộ ng.
 PHẦN III: BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT
 Trước kia, chúng ta thường quan niệm học lịch sử là phải học thuộ c, nạp 
vào bộ nhớ của học sinh theo l ố i thầy đọc, trò chép, học thuộ c lòng theo thầy, + Mở c ác trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
 Tuy nhi ên, đố i với học sinh năng khiếu, giáo vi ên c ần khai thác để các em 
bi ết và nắm được những lí do khi ế n cho những đề nghị cải c ách của Nguyễn 
Trường T ộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan 
nhà Nguyễn không hiểu biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn 
có những th y đ i trong nước.
 Khi nghiên cứu yêu c ầu c ần đạt của bài, tôi đưa ra một s ố câu hỏi nhằm phát 
triển cho học sinh năng khiếu như s au:
 - Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị 
của Nguyễn Trường Tộ ? Vì s ao ? (Triều đình kh ông cần th ực h ị ện các đề nghị 
của Nguyễn Trường Tộ. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng phương pháp cũ đã đủ để 
điều khiển quốc gia rồi.)
 - Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường 
Tộ cho thấy họ là người như thế nào ? Nêu ví dụ chúng minh cho sự lạc hậu của 
vua qu n nhà Nguyễn.
 + Họ là người bảo thủ. Họ là người lạc hậu, không hiểu được những thay đổi 
ở các nước trên th ế giới...
 + Nêu ví dụ: Vua quan nhà Nguyễn không tin rằng đèn treo ngược, không có 
dầu mà đèn vẫn sáng (đèn điện) , chuyện xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh 
mà không bị đổ ...
 Giáo viên có thể đưa t ình huố ng để học sinh tranh luận: Giả dụ em là vua Tự 
Đức thì em s ẽ làm gì với đề nghị của Nguyễn Trường T ộ ? (Nếu em là vua Tự 
Đức thì em co ị vi ệc đổi mới luôn là yêu cầu cấp bách của đất nước, vì có đổ ị 
mới thì mới phát triển để ‘‘dân giàu nước mạnh’’. )
 Qua thực tế dạy học, tôi nhận thấy với phần câu hỏi hướng dẫn như trên ngoài 
học sinh năng khi ếu thì c ác em học sinh khác vẫn có thể trả lời được. Vì vậy, khi 
dạy, giáo viên c ần nghi ên cứu kĩ để tránh hiểu nhầm dạy theo Chuẩn là chỉ c ần 
dạy đủ theo yêu c ầu c ần đạt, còn những câu hỏi dành cho học sinh năng khiếu, 
học sinh yêu thích tìm hiểu l ịch sử là không c ần thiết.
 Tóm lại, muốn đạt được yêu cầu cần đạt bài dạy, người giáo viên luôn nhớ đoạn 3 của bài. Từ đó, học sinh s ẽ trả lời được một s ố câu hỏi theo định hướng 
của giáo viên.
 Ví dụ: Nguyễn Tất Thành dự định đi đâu? Người sang đó để làm gì ? Người 
ra đi gặp hoàn cảnh như thế nào ?
 Thông qua hai bức ảnh “Bến cảng Nhà Rồng’’ và “Tàu La - tu -sơ Tờ - rê - 
vin’’, học sinh dễ dàng hình dung được sự kiện lịch sử quan trọng này.
 Từ đó, c ác em s ẽ thảo luận, trình bày để rút ra bài học.
 Hình 1: Bến cảng Nhà Rồng đầu th ế kỉ XX
 Hình 2: Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin,
 Văn Ba đã làm phụ bếp trên tàu này.
 Tới phần củng c ố bài, tôi có thể cho làm phi ế u bài tập để học sinh dễ dàng 
nắm bài ngay tại lớp. Hình 1: Nhân dân phố Mai Hắc Đế (Hà Nội) dùng giường, tủ... dựng chiến lũy trên đường 
 phố để ngăn cản quân p h áp, cu ối năm 1946.
 Hì nh 2: Quy ết tử cho Tổ quốc quyết sinh
 Chính nhờ việc sử dụng phong phú đồ dùng dạy học giúp học sinh gần gũi 
với c ác sự kiện, nhân vật lịch sử hơn, dễ gây cho c ác em ấn tượng sâu sắc, hứng 
thú tìm tòi, học tập. Nó tạo điều kiện cho học sinh dễ nhớ, nhớ lâu phát triển năng 
lực chú ý quan s át, óc tò mò khoa học. Đặc biệt, nó phù hợp với đặc điểm nhận 
thức, đặc điểm lứa tuổi của các em.
 3) Bước thứ ba: Hướng dẫn học sinh nắm kiến thức qua việc khai thác kênh - Quân địch rơi vào tình thế như thế nào ?
 Lược đồ chiến dị ch Việt Bắc thu - đông 1947
 Từ việc trả lời c ác câu hỏi theo gợi ý của gi áo vi ê n, học sinh nắm được 
diễn biến chính của trận chiến đấu. C ác em s ẽ dựa vào lược đồ và dễ dàng trình 
bày lưu lo át diễn biến của chi ến dị ch mà không c ần nhớ từng câu, chữ trong 
sách giáo khoa.
 Ngoài việc rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng lược đồ thì giáo viên cần chú ý 
hướng dẫn khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bởi vì lịch sử là việc đã xảy ra có thật 
và tồn tại khách quan. Nhận thức l ịch sử là phải thông qua c ác “dấu vết’ ’ của 
quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tại của các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra, do 
đó việc đầu ti ên, tất yếu không thể bỏ qua là học sinh ti ếp xúc với tranh ảnh. PHẦN IV: KẾT QUẢ
 Khi áp dụng những biện pháp trên vào việc giảng dạy phân môn L ị ch s ử, 
 tôi nhận được k t quả như s u:
 - Học sinh yêu thích học môn L ịch sử, thích tìm hiểu về L ị ch sử.
 - Hầu hết c ác em có kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, bi ết dựa vào lược đồ 
 để thuật lại diễn biến c ác cuộ c chi ến đấu.
 -Có kĩ năng quan s át, nắm bắt thông tin nhanh, trình bày kết quả học tập 
 một c ách lưu lo át.
 - Đạt kết quả c ao trong c ác bài kiểm tra.
 * Năm học 2022- 2023, học sinh đạt kết quả phân môn L ịch sử như s au:
 T ổ ng s ố 
Gi i đoạn Hoàn thành t t Hoàn thành Chưa hoàn thành
 học sinh
 Học kì I 25 em 19 em - 76% 6 em - 24% 0
 Học kì II 25 em 21 em - 84% 4 em - 16% 0
 Từ sự tự tin, từ năng lực chủ độ ng, phát huy tính tích cực của mì nh trong 
 giờ học L ịch sử, c ác em đã coi mỗi tiết Lịch sử là một cuộ c thi nho nhỏ để khám 
 phá tìm ra kiến thức mới, được quay trở về với khí thế hào hùng của dân tộ c ta 
 trước kia mà đã c ách xa c ác em rất lâu. Từ đó, các em càng thêm tự hào về dân 
 tộ c, yêu quê hương, yê u đất nước và con người Việt Nam hơn.
 PHẦN V: KẾT LUẬN
 1) Tóm lược giải pháp:
 Để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy L ịch sử lớp 5, gi áo vi ên c 
 ần phải phố i hợp c ác phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học. Muốn làm 
 được điều đó, giáo viên phải thực hiện:
 - Nắm vững chương trình.
 - Nắm vững đặc trưng phương pháp bộ môn.
 - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh để minh hoạ.
 - Chuẩn bị cơ sở vật chất cho việc dạy học.
 - Giáo viên cần hướng dẫn, khích lệ, động viên các em tiếp thu bài chậm, MỤC LỤC
Phần I. Thực trạng đề tài .................................................................trang 1
Phần II. Nội dung c ần giải quyết....................................................trang 1
Phần III. Biện pháp giải quyết.........................................................trang 2 - 11
P hần IV. Kết quả............................................................................trang 11 -12
P hần V. Kết luận............................................................................trang 12 -13

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_phat_huy_tinh_tich_cu.docx