Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Lớp 5 trường TH Đức Bồng

docx 11 trang thanh 25/02/2024 611
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Lớp 5 trường TH Đức Bồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Lớp 5 trường TH Đức Bồng

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Lớp 5 trường TH Đức Bồng
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN 
 LỊCH SỬ LỚP 5.
 ĐẶT VẤN ĐỀ
 Đất nước Việt Nam gắn liền với bốn ngàn năm lịch sử dựng nước và 
giữ nước của cha ông ta. Từ thời Hùng Vương, An Dương Vương, Bà Trưng, 
Bà Triệu cho đến thời kỡ Mai Thỳc Loan, Khỳc Thừa Dụ, Ngụ Quyền, Tiền 
Lờ, Nhà Lớ, Nhà Trần, Vua Lờ Chỳa Trịnh, .. ..Rồi đến thời kỡ Thực dõn Phỏp 
đô hộ, chiến tranh chống Đế quốc Mĩ xâm lược, xây dựng nước Việt Nam xó 
hội chủ nghĩa. Mỗi một triều đại gắn liền với một mốc son lịch sử chói lọi. Cha 
ông chúng ta đó đổ biết bao nhiêu là xương máu, biết bao nhiêu người con của 
quê hương, của dân tộc đó hi sinh toàn bộ hay một phần cơ thể của mỡnh; họ 
đó đấu tranh bền bỉ hàng ngàn năm để dành độc lập tự do cho dân tộc, cho thế 
hệ chúng ta ngày nay được sống trong hũa bỡnh, ấm no hạnh phỳc. Ngày nay, 
thế hệ con chỏu chỳng ta phải biết gỡn giữ và phỏt huy hết vai trũ trỏch nhiệm 
của mỡnh trong việc xõy dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội 
chủ nghĩa ngày càng khang trang hơn, to đẹp hơn. Để biết được điều đó, các 
em phải biết cha ông chúng ta , biết bao thế hệ đó ngó xuống cho sự tự do độc 
lập đó. Muốn biết được điều đó thỡ cỏc em phải biết lịch sử nước nhà, phải 
biết tỡm hiểu, yờu thớch, nghiờn cứu, học tập mụn lịch sử, phải biết được 
lịch sử nước ta như thế nào? Như Bác Hồ đó núi: “Dân ta phải biết sử ta” Để 
dân ta biết được lịch sử nước ta, thỡ ngay từ khi cũn bộ, khi cũn cắp sỏch tới 
trường thỡ cỏc em đó được học, phải học, thích học môn lịch sử.
 Ngay từ lớp 4 các em đó bắt đầu được học môn lịch sử riêng biệt từ thời 
kỡ dựng nước đến thời kỡ đầu của Thực dân Pháp xâm lược (1858). Lên lớp 5 
lại được tiếp tục học từ thời kỡ đầu của Thực dân Pháp xâm lược (1858) đến 
xây dựng Nhà nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Làm thế nào để các em học 
tốt môn lịch sử trong cả chặng đường lịch sử dài như vậy? Các phương pháp 
dạy các loại bài, dạng bài ra sao? Việc sử dụng và khai thác đồ dùng dạy nh 
thế nào để có hiệu quả? Vv Trong lúc sự chuyển tiếp của các chặng đường 
lịch sử rất xa nhau, cỏc em chỉ học cỏc sự kiện tiờu biểu, cỏc nhõn vật lịch sử 
tiêu biểu nhất trong giai đoạn đó. Trong lúc đầu úc của học sinh tiểu học cũn 
non nớt, nhận thức lớ tớnh chưa nhiều. Đó chính là trăn trở của bản thân tôi 
trong mấy năm dạy học khối 5. Chính vỡ điều đó mà tôi quyết định chọn đề 
tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 
MÔN LICH SỬ LỚP 5” làm đề tài nghiên cứu của mỡnh để nhằm giúp bản 
thân tỡm tũi, suy nghĩ, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn để dạy học môn lịch sử 
khối 5 ngày càng tốt hơn đồng thời cũng muốn chia sẻ vốn kinh nghiệm nho 
nhỏ của mỡnh cho đồng nghiệp trong quá trỡnh dạy học núi chung, dạy học 
mụn lịch sử khối 5 núi riờng.
 1. Cơ sở lí luận: nhiên, đối với học sinh lớp 5 tư duy các em đó thoỏt khỏi tư duy trực quan, cụ 
thể mang tính hỡnh thức, quỏ trỡnh nhận thức của cỏc em đó mang tớnh trừu 
tượng hóa, khái quát hóa. Do sự phát triển của quá trỡnh nhận thức, do ảnh 
hưởng của các hoạt động, đặc biệt là hoạt động học mà tư duy của các em đó 
cú sự thay đổi về chất. Hoạt động tư duy mang tính tích cực, độc lập, sáng tạo. 
Các em có khả năng lí luận, tổng hợp, phân tích, xâu chuỗi, liên hệ, các sự 
kiện với nhau. Nhưng trong quá trỡnh nhận thức một số em do trớ tuệ phỏt 
triển chậm, do cỏc yếu tố như di truyền, chưa chú ý, mụn học giỏo viờn chưa 
gây được hướng thú nên các em nắm bài học một cách chưa chắc chắn, các em 
thường kết luận sự việc, sự kiện một cách theo cảm nhận của mỡnh hoặc theo 
bạn núi sao mỡnh núi vậy, làm bài tập theo bạn. Đối với học sinh khá giỏi thỡ 
biết nắm bài một cỏch tương đối có hệ thống
 Trong mấy năm dạy học khối 5, bản thân tôi đó gặp rất nhiều học sinh rất 
khú khăn trong việc học môn lịch sử. Sau khi học xong một bài hay một giai 
đoạn lịch sử các em không nắm được gỡ mấy, một số cỏc em chỉ thuộc phần 
ghi nhớ trong sỏch giỏo khoa một cỏch mỏy múc. Chỉ được 1-2 em nắm được 
bài sâu, biết xâu chuỗi sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, nguyên nhân, diễn biến 
hay kết quả, biết liờn kết kiến thức bài trước với bài sau ... của sự việc, cuộc 
kháng chiến, chiến dịch.
 Thụng thường học sinh không nắm được.
 - Nhân vật lịch sử đó thuộc thời kỡ lịch sử nào? giai đoạn nào? có công lao 
gỡ to lớn đối với đất nước, với dân tộc?
 - Nguyờn nhõn vỡ sao cú sự kiện, cuộc khỏng chiến, cuộc khởi nghĩa đó? 
 - Diễn biến, kết quả của cỏc cuộc khỏng chiến, chiến dịch, khởi nghĩa  ra 
sao? Vỡ sao thất bại?
 - Tỡnh hỡnh đất nước, chính quyền, nhân dân ta trong thời kỡ đó ra sao?
 - Ý nghĩa lịch sử của cỏc cuộc trờn? 
 - Lũng khõm phục, sự kớnh trọng, biết ơn, vv đối với các nhân vật lịch sử 
chưa cao.
 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
 Tỡm ra một số biện phỏp hướng dẫn học sinh học tốt môn lịch sử.
 4. Đối tượng nghiên cứu:
 Học sinh khối 5 trường tụi cụng tỏc
 5. Thời gian nghiờn cứu:
 Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2013
 6. Phương pháp nghiên cứu: 
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu. *Về quõn sự: Trong nước tàn dư chế độ cũ, các thế lực phản động cấu kết 
với các nước đế quốc bên ngoài chống phá Cách mạng ( Quân Pháp quay lại 
chiếm Sài Gũn, quõn Tưởng kéo vào miền Bắc).
 Trước tỡnh hỡnh đó chính quyền đó lónh đạo nhân dân từng bước đẩy lùi 
ba loại giặc: “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”
 Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Chính phủ lâm thời đó đưa ra các biện pháp:
 “ Hũ gạo cứu đói”; “ Ngày đồng tâm”; “ Tuần lễ vàng”; “ Không một tấc 
đất bỏ hoang” ; “ Tấc đất, tấc vàng” để kêu gọi nhân dân cả nước cùng 
nhau chống “Giặc đói” Nạn đói từng bước được đẩy lùi, đồng bào cả nước 
góp được 60 triệu đồng cho “ Quỹ độc lập” Tuần lễ vàng đó thu được gần 4 tạ 
vàng.
 Đối với “giặc dốt” chúng ta đó mở cỏc lớp bỡnh dõn học vụ để xóa nạn mù 
chữ, xây dựng thêm trường mới để trẻ em nghèo được đi học.
 Cũn giặc ngoại xõm : Bằng biện phỏp ngoại giao khụn khộo, hũa hoón với 
quõn Phỏp, từng bước đẩy lùi quân Tưởng về nước.
 Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh dạy học giỏo viờn cần linh hoạt tổ chức cho các 
đối tượng học sinh hoạt động theo nhóm, cần được quan tâm đúng mức, tránh 
áp đặt cố định số lượng hoặc trỡnh độ dẫn đến các em nhàm chán. Khi vấn đề 
nêu ra quá khó cần để nhóm học sinh khá giỏi giải quyết, cũn nhúm khỏc để 
dành đề tài dễ hơn. Giáo viên nên chú trọng đến việc rèn kĩ năng, tạo cơ hội 
cho các em tham gia vào quá trỡnh tỡm hiểu, hỡnh thành kiến thức thụng qua 
nhiệm vụ cụ thể. Trong việc tổ chức trũ chơi giáo viên cần nắm rừ mục đích 
của việc tổ chức trũ chơi là giúp các em phấn khởi, không bị nhàm chán bó 
buộc mà chất lượng bài học vẫn đem lại hiệu quả. Khi giáo viên tổng kết lại 
vấn đề học sinh thảo luận, tường thuật lại vấn đề lịch sử cần chú ý đến chất 
giọng, cách diễn đạt sao cho phù hợp, để thu hút sự chú ý của học sinh. Đồng 
thời giáo dục ý nghĩa lịch sử, khơi gợi niềm tự hào về lịch sử nước nhà.
 2.2. Loại bài có nội dung về các nhân vật lịch sử.
 Khi dạy loại bài này, mỗi bài đều có hình ảnh về nhân vật lịch sử để giúp 
học sinh biết diện mạo cũng nh hình thức bên ngoài của nhân vật. Giáo viên 
cần khai thác tốt nội dung này để phục vụ tốt cho bài giảng. Khi trình bày về 
nhân vật giáo viên cho học sinh thảo luận để biết nhân vật đó là ai? Là ngời nh 
thế nào? Sinh ra và lớn lên ở đâu? Làm gì cho nớc nhà trong giai đoạn lịch sử 
đó? Có đặc điểm tính cách gì nổi bật?
 Kể lại những hoạt động của họ để làm cơ sở cho việc đánh giá khách quan 
công lao của các nhân vật đó đối với lịch sử. Khi miêu tả, tờng thuật tình tiết 
các hoạt động giáo viên có thể kết hợp phân tích để làm học sinh hiểu sâu hơn 
nội dung, bản chất sự kiện.
 Trên cơ sở khai thác nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục t tởng, tình 
cảm thái độ cho học sinh về lòng biết ơn, sự khâm phục, kính trọng đối với 
nhân vật lịch sử một cách tự nhiên có hiệu quả. Giáo viên phải hớng dẫn học sinh xác định đợc, mô tả đợc vị trí, khu vực, 
địa bàn nơi diễn ra các cuộc trên cũng nh trình bày đợc những nét cơ bản của 
diễn biến trên lợc đồ, bản đồ.
 Học sinh phải xác định đợc vị trí đó trên thực tế là vùng nào, miền nào của 
đất nớc ta hiện nay.
 Các phơng pháp dạy học thờng đợc sử dụng là miêu tả, tờng thuật, kết 
hợp với đồ dùng dạy học để thể hiện cuộc kháng chiến, khởi nghĩa, chiến 
dịch,
 Ví dụ: dạy bài Cuộc phản công ở Kinh thành Huế. Bằng nhiều phơng pháp 
dạy học, hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó giáo viên phải cho học sinh thảo 
luận. Theo em vì sao có cuộc phản công ở kinh thành Huế?
 Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa?
 Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
 Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
 Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
 Sau khi các nhóm thảo luận xong, giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày 
kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên kết luận chuẩn 
kiến thức đúng. Cho học sinh chỉ trên bản đồ Thành phố Huế, giáo viên giới 
thiệu thêm về vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, phong trào Cần Vơng. Sau khi 
dạy xong giáo viên cần có một số câu hỏi thông qua trò chơi “tiếp sức” của các 
đội: Kể tên các trờng học, đờng phố mang tên các nhân vật lịch sử của phong 
trào Cần vơng. Đội nào kể đợc nhiều đội đó thắng và đợc thởng tràng pháo tay
 III. MỘT SỐ KHÓ KHĂN
 Là một giỏo viờn dạy tiểu học, làm cụng tỏc chủ nhiệm một lớp, vừa 
dạy học vừa dành nhiều thời gian cho việc soạn bài, chấm chữa bài, cụng tỏc 
chuyờn mụn của trường, khối, tổ, thao giảng, chuyên đề. Tham dự các chuyên 
đề do phũng tổ chức, bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu. Đồng 
thời phải nghiên cứu, thực nghiệm đề tài trên thực tế học sinh nên rất khó khăn.
 Học sinh trường tôi công tác là một trường thuộc vùng núi, kiến thức 
nói chung kiến thức môn lịch sử của học sinh nói riêng cũng kh tốn, nhận thức 
của cha mẹ cỏc em cũn cú nhiều hạn chế. Cỏc con đường, khu phố mang tên 
nhân vật lịch sử không có chỉ được một trường học trung học sơ sở mang tờn 
nhõn vật lịch sử mà thụi ( Trường THCS Phan Đỡnh Phựng). Cỏc di tớch lịch 
sử cũn ớt mà lại rất xa, đường sá đi lại khó khăn điều kiện để các em tham 
quan là không thể.
 Tranh, ảnh, phim, bản đồ, lược đồ, băng đĩa của tư liệu lịch sử trong 
trường phục vụ cho việc nghiờn cứu, thực nghiệm rất ớt.
 IV. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THỬ CỦA ĐỀ TÀI Đầu tư thêm các trang thiết bị phục vụ cho dạy môn lịch sử như: Tranh, ảnh, 
bản đồ, lược đồ, đĩa video, đĩa tiếng ,
 Tổ chức các buổi nói chuyện giáo dục truyền thống lịch sử địa phương, 
tỉnh nhà hay nước nhà.
 Tạo điều kiện cho giáo viên thăm quan các di tích lịch sử, gặp gỡ các 
nhân chứng lịch sử trong phạm vi có thể như trong huyện, trong tỉnh.
 Báo cáo kết quả học tập hàng năm trong Hội nghị hội cha mẹ học sinh 
cũng cần báo cáo riêng từng môn, trong đó có môn lịch sử ( chúng ta mới chủ yếu 
báo cáo chung về kết quả học tập) để cha mẹ học sinh nâng cao nhận thức về tầm 
quan trọng của môn học này.
 **Cấp phũng:
 Tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về lịch sử địa phương cho học sinh.
 Tổ chức giao lưu học sinh thích học mụn lịch sử, “nhà sử học nhỏ tuổi”
 III. MỘT SỐ KHÓ KHĂN
 Là một giáo viên dạy tiểu học, làm công tác chủ nhiệm một lớp, vừa dạy 
học vừa dành nhiều thời gian cho việc soạn bài, chấm chữa bài, công tác chuyên 
môn của trường, khối, tổ, thao giảng, chuyên đề. Tham dự các chuyên đề do phòng 
tổ chức, bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu. Đồng thời phải nghiên 
cứu, thực nghiệm đề tài trên thực tế học sinh nên rất khó khăn.
 Học sinh trường tôi công tác là một trường thuộc vùng núi, kiến thức nói 
chung kiến thức môn lịch sử của học sinh nói riêng còn khiêm tốn, nhận thức của 
cha mẹ các em còn có nhiều hạn chế. Các con đường, khu phố mang tên nhân vật 
lịch sử không có chỉ được một trường học trung học sơ sở mang tên nhân vật lịch 
sử mà thôi ( Trường THCS Phan Đình Phùng). Các di tích lịch sử còn ít mà lại rất 
xa, đường sá đi lại khó khăn điều kiện để các em tham quan là không thể.
 Tranh, ảnh, phim, bản đồ, lược đồ, băng đĩa của tư liệu lịch sử trong 
trường phục vụ cho việc nghiên cứu, thực nghiệm rất ít.
 IV. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THỬ CỦA ĐỀ TÀI
 Áp dụng thực nghiệm đối với lớp 5A. Năm học 2013 – 2014 khi chưa thực 
hiện dạy học theo hướng đề tài nghiên cứu
 Khảo sát đầu 
 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu
 tháng 9
 5A 20 20 0 2 18 0

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_d.docx