Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp duy trì sĩ số học sinh Lớp 5
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp duy trì sĩ số học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp duy trì sĩ số học sinh Lớp 5
MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1 II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu ................................................................1 1. Mục đích ..........................................................................................................1 2. Phương pháp......................................................................................................2 III . Giới hạn của đề tài ............................................................................................2 IV . Kế hoạch thực hiện ...........................................................................................2 B. PHẦN NỘI DUNG I . Cơ sở lý luận........................................................................................................3 II. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................4 III. Thực trạng và những mâu thuẫn ........................................................................4 1.Thuận lợi.4 2.Khó khăn.4 IV . Các biện pháp giải quyết vấn đề .......................................................................4 1. Xác định nguyên nhân, lập kế hoạch dạy học sinh yếu kém.4 2. Biện pháp dạy học bằng tình thương.5 3. Biện pháp giao việc cho học sinh yếu kém........................................................6 4. Biện pháp thư giãn (vui chơi) trong các tiết học................................................7 5. Tạo môi trường giáo dục tốt...............................................................................8 6. Biện pháp tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp ..9 7. Phong trào “Giúp bạn vượt khó ”...9 8. Phối hợp với phụ huynh học sinh .10 V . Hiệu quả áp dụng ..............................................................................................11 C. KẾT LUẬN I . Ý nghĩa của đề tài đối với công tác .....................................................................13 II . Khả năng áp dụng...............................................................................................13 III . Bài học kinh nghiệm .........................................................................................13 Tài liệu tham khảo....................................................................................................15 - Đưa ra một số giải pháp trong việc đổi mới phương pháp giúp đỡ học sinh yếu kém học tập có tiến bộ hơn, tạo môi trường học thân thiện gần gũi giúp học sinh ham thích học tập, thích đi học nhiều hơn. 2. Phương pháp : - Phương pháp lấy tư liệu. - Phương pháp học mà chơi, chơi mà học. - Phương pháp đàm thoạ. - Phương pháp xử lý thông tin. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp cải tiến. III. Giới hạn của đề tài: - Học sinh khối 5 thuộc Trường Tiểu học An Thạnh 1. Đội ngũ thầy (cô) cùng cô tổng phụ trách. Phụ huynh học sinh khối 5 của tường. IV. Kế hoạch thực hiện: - Chọn đề tài. - Lập đề cương nghiên cứu. - Đọc, thu thập đề tài, viết đề tài. - Thu nhập thực tế. - Hoàn thành sáng kiến. 2 Sự ham thích học tập ở học sinh chủ yếu hình thành thông qua các hoạt động thực tế như hoạt động giao lưu, tập thể và nhóm ; Qua sự tác động của môi trường cơ sở vật chất như trường, lớp, qua thái độ của thầy cô, bạn bè. Do đó trong nhà trường chúng ta phải tìm ra những giải pháp thích hợp để giáo dục đối với từng đối tượng trẻ em, định hướng đúng đắn cho trẻ trong các hoạt động giáo dục, dạy học và vui chơi của trẻ một cách phù hợp nhất, tạo một bầu không khí, một môi trường thật thân thiện để mỗi học sinh thấy vui thích và trông đợi được đến trường. Xem trường lớp như ngôi nhà thứ hai của mình. Chúng ta không thể áp dụng cách thức giáo dục giống như THCS hay THPT cho học sinh tiểu học. Trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của học sinh chúng ta cũng không thể áp dụng một cách cứng nhắc, dập khuôn hình mẫu phát triển của học sinh trong giai đoạn đó mà còn tuỳ thuộc vào tố chất, năng lực, thể lực của học sinh đó cũng như những tác động của gia đình và xã hội của mỗi một cá nhân học sinh mà ta có những cách thức giáo dục thích hợp nhất cho chúng để chúng có thể phát triển một cách hài hoà trong học tập, nhận thức và hành vi khi chúng tham gia vào các mối quan hệ với cộng đồng xã hội trong tương lai. III. Thực trạng và những mâu thuẫn: 1.Thuận lợi: - Đa số các em đều ngoan hiền, ham học và viết chữ rõ ràng, sạch sẽ. - Học sinh có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. - Ban giám hiệu quan tâm sâu sát về cơ sở vật chất, trang bị đầy đủ thiết bị dạy học phù hợp cho lớp. 2.Khó khăn: - Một số em lười biếng, không thích học. - Vài em học yếu, không chịu đến trường học phụ đạo. - Một vài em cha mẹ nghèo, mồ côi cha mẹ, thiếu quan tâm, không người đôn đốc, chăm sóc học tập. - Gia đình không quan tâm, giáo dục cho các em thấy được lợi ích của việc đi học và đi học đều. IV. Các biện pháp giải quyết vấn đề : 1. Xác định nguyên nhân, lập kế hoạch dạy học sinh yếu kém: 4 nhẹ nhàng tránh việc gõ thước quá mạnh làm học sinh giật mình. Biết động viên, khích lệ học sinh dù các em chưa thật sự tiến bộ hay tiến bộ rất chậm. Giáo viên biết sử dụng năng khiếu của mình làm tiết học thêm sinh động. Ví dụ: Tìm những câu truyện vui kể cho các em, hay pha một vài câu hài hước để học sinh cảm thấy thoải mái... Một tiết học mà học sinh hoạt động vui vẻ, có tiếng cười sẽ có hiệu quả hơn những tiết học mà học sinh quá nghiêm túc. Để các em yếu mạnh dạn hơn thì giáo viên phải biết yêu thương, gần gũi, tạo sự thân tình để các em hòa đồng vào môi trường học tập ở trường lớp. Để từ đó các em có ấn tượng tốt với trường lớp, thầy cô mà ham thích học tập. Giáo viên phải biết gần gũi tâm sự, với trò chuyện với những học sinh yếu đặc biệt những em nhút nhát. Hỏi các em về chuyện gia đình, về chuyện học hành, để các em cảm thấy thân thiện với giáo viên hơn và qua đó giáo viên sẽ hiểu được nguyên nhân vì sao các em học yếu, hiểu về tâm tư tình cảm, hoàn cảnh các em để có biện pháp dục tốt hơn. Ví dụ : Nhà em ở đâu? Bố mẹ làm gì ? Hôm nay ai chở em đi học? Hôm nay em có hiểu bài không? Có cần cô giúp gì không vv... Nhiều khi chỉ một câu nói, một cử chỉ của thầy cô mà thay đổi cả cuộc đời các em. Làm cho các em thấy thầy cô luôn quan tâm đến mình, không ghét bỏ mình và các em thêm gần gũi, yêu mến thầy cô, tự tin vào bản thân mình (Như một lời khen hay một lời khuyến kích, động viên, một cử chỉ thân mật). Đối với những em còn thiếu tự tin thì giáo viên nên tìm lấy một ưu điểm nào đó của các em để khen ngợi động viên. Hãy luôn khen học sinh, cố tìm ưu điểm dù nhỏ nhất để khen. Ngoài ra cuối học kì cần phải tổ chức khen thưởng cho các em học yếu mà học tập có tiến bộ. Nhằm động viên các em có thêm hứng thú trong học tập, tránh tình trạng chỉ khen thưởng cho học sinh khá giỏi... 3. Biện pháp giao việc cho học sinh yếu kém: Để học sinh yếu kém học tập có kết quả chúng ta cần cho học sinh thấy các em luôn được thầy cô tin tưởng, thương yêu, được làm việc có ích cho trường, lớp thầy cô bằng cách giao việc cho các em làm. Giáo viên thường xuyên tìm những việc nhỏ, thích hợp hàng ngày ở lớp để giao các em làm. Đặc biệt những học sinh yếu lại có tính nhút nhát, rụt rè để các em mạnh dạn, gần gũi thầy cô hơn. Và các em này sẽ rất vui, rất tự hào và cảm thấy mình đã làm việc có ích và từ đó học tập được tốt hơn. 6 học sinh yếu có hứng thú trong học tập như đóng kịch, phỏng vấn Trong các tiết ôn, tiết rèn giáo viên đều phải tổ chức giờ học sinh động, vui tươi như vậy mới mang được hiệu quả cao. Nhiều hình thức học tập sinh động khi tổ chức không nên cầu kì quá dẫn đến mất thời gian, tốn kém giáo viên nên chọn các hình thức học tập đơn giản nhưng mang hiệu quả cao Trong thời gian chuyển tiết giữa các môn học giáo viên cần phải dành từ 5-7 phút cho học sinh vui chơi (chơi trò chơi, múa hát, kể chuyện, đóng kịch, thi đố). Để tạo cho học sinh những giây phút thư giãn giữa các tiết học, tạo cho các em sự hưng phấn, thoải mái trở lại sau giờ học căng thẳng Để tổ chức trò chơi và các hình thức học tập sinh động khác giáo viên lưu ý phải để cho học sinh yếu kém tham gia phải biết được trong hình thức học tập đó học sinh yếu có thể tham gia ở phần nào. 5. Tạo môi trường giáo dục tốt: Với trường lớp khang trang như hiện nay, đội ngũ GV nhiệt tình, sự quan tâm của BGH, sân chơi rộng rãi thoáng mát đó là một thuận lợi rất lớn để xây dựng một môi trường sư phạm tốt cho học sinh vui chơi, học tập. Phải tùy hoàn cảnh cụ thể, tạo khung cảnh giáo dục tốt làm cho học sinh ngồi trong lớp học thấy vui tươi, thích thú không nặng nề, sợ sệt. Tôi luôn lưu ý xem tài sản của trường, chăm sóc trường lớp như nhà của mình để cùng nhau lao động, làm vệ sinh, trang trí trường lớp.... Giờ ra chơi, tôi tổ chức hướng dẫn các em vui chơi tập thể, đọc sách báo để tạo sự gắn bó thương yêu trong học sinh và sự gần gủi thân mật giữa học sinh với giáo viên nhà trường. Trong chương trình kế hoạch hàng tháng tôi tổ chức những buổi vui học cuối tuần trong tiết sinh hoạt sao nhi đồng, sinh hoạt chủ điểm với hình thức đố vui, ôn tập, hái hoa, thể dục thể thao... Các hoạt động ngoại khóa như tham quan, thi kể chuyện, thời trang, vẽ tranh, hát . Trong những năm qua, bằng hình thức này tôi đã tạo cho các em sự vui thích, tìm tòi tham gia tích cực cho phong trào của lớp của trường, của thị xã, tỉnh tổ chức. Vì vậy cứ đến ngày cuối tuần là các em rất buồn vì sắp phải xa không khí học tập, hứng thú ấy và mong gặp nhau trong những tuần học tới, kể cho nhau nghe những gì vui nhất mà các em đã tham gia và chứng kiến . Tôi cũng thường xuyên quan tâm đến hoàn cảnh sống của một số em học sinh nghèo nhằm tìm ra phương pháp khắc phục khó khăn. kêu gọi học trong trường quyên góp hoặc trích từ quỹ vì bạn nghèo mua dụng cụ học tập, quần áo giúp các em tiếp tục đến trường. Liên lạc, trực tiếp trao đổi với phụ huynh học sinh về việc học tập, tâm tư, 8 ”luôn được sự quan tâm rất nhiều, ngay từ đầu năm tôi lên kế hoạch và phát động trong 2 đợt chính đó là đợt đầu năm học và đợt tết Nguyên Đán. Kêu gọi các em làm kế hoạch nhỏ, tiết kiệm tiền, quà bánh hàng ngày đóng góp lại mua tập, bút, áo quần, sách vở..v..v Mục đích giáo dục các em tinh thần tương thân tương ái giúp bạn có điều kiện học tập tiến bộ, vơi đi những khó khăn mà các em phải gánh chịu. Món quà dù nhiều hay ít nhưng đó là nguồn an ủi, động viên rất lớn đối với các em có hoàn cảnh khó khăn giúp các em vui vẻ và thích đi học hơn. Bên cạnh đó, trong kỳ họp phụ huynh học sinh tôi đã động viên những phụ huynh có điều kiện kinh tế gây quỹ phụ huynh học sinh giúp đỡ những học sinh nghèo, bất hạnh để các em được đến trường. Đồng thời tôi đã mạnh dạn đề bạc với Ban Giám Hiệu, Ban chấp hành Công đoàn, Hội Khuyến Học chăm lo : quần áo, đồ dùng học tập, quà tết,cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống và tích cực trong học tập. Ngoài ra, hàng tuần trong giờ sinh hoạt lớp tôi nhắc nhở học sinh không nghỉ học với những lý do không chính đáng như đi ăn cưới, giỗ ,. Tôi tổng kết ngày nghỉ của các em từ các lớp phân tích cho các em thấy nghỉ học như thế nào là chính đáng và không chính đáng, và việc nghỉ học của mình làm ảnh hưởng đến lớp, thầy cô bạn bè phiền lòng như thế nào, đến kết quả học tập và hạnh kiểm của bản thân. Vì vậy, mà các em có bệnh ít vẫn cố gắng đến lớp chứ không dám nghỉ học. Đối với các em bị khuyết tật (khó khăn nói, khó khăn nghe, khó khăn về vận động, khó khăn về nhìn, ) tôi giáo dục học sinh không chế nhạo bạn, mà phải tìm mọi cách để giúp đỡ bạn, để các bạn đó vui vẻ không mặc cảm về bệnh tật của mình mà hòa nhập với tập thể lớp không bỏ học, đi học đều bằng cách lồng ghép những câu chuyện kể liên quan trong các môn đạo đức hay giáo dục quyền trẻ em qua các buổi sinh hoạt chủ điểm. 8. Phối hợp với phụ huynh học sinh: Học sinh học giỏi hay yếu trước hết phụ thuộc vào rất nhiều từ phía gia đình, gia đình thiếu sự quan tâm trong việc giáo dục, chăm lo việc học hành của con em mình. Thêm vào đó, những tác động xấu của môi trường xã hội đã lôi kéo các em như ham chơi, đua đòi, nghe bạn bè xấu rủ rê, dẫn đến lơ là việc học hành, không có kiến thức căn bản gây nên chán nản, bỏ học. Một gia đình êm ấm, hòa thuận, cha mẹ biết chăm lo cho con cái, tạo điều kiện thuận lợi để con em học hành, biết giáo dục con ích lợi của việc học thì học sinh sẽ học tốt hơn. Ví dụ: Một học sinh làm hư viết, không có viết 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_duy_tri_si_so_hoc_sinh_lop_5.doc