SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Khoa học Lớp 5

docx 23 trang thanh 12/11/2023 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Khoa học Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Khoa học Lớp 5

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Khoa học Lớp 5
 I. PHẦN MỞ ĐẦU.
 1. Lí do chọn đề tài.
 Trên cơ sở kế thừa và phát triển môn Tự nhiên và Xã hội ( ở các lớp 1, 2, 3), 
môn Khoa học ( ở lớp 4, 5) được xây dựng trên nền tảng cơ bản, ban đầu của khoa 
học tự nhiên và các lĩnh vực nghiên cứu về giáo dục sức khỏe, giáo dục môi trường. 
Khoa học là môn học giúp học sinh khơi dậy trí tò mò, tạo cơ hội để học sinh tìm 
hiểu, khám phá thế giới tự nhiên, tri thức khoa học. Cũng là môn học quan trọng 
trong việc giúp học sinh học tập môn Khoa học tự nhiên ở cấp trung học sơ sở và 
các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học ở cấp trung học pho thông.
 Môn khoa học là môn học cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu và 
thiết thực như là: Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự sinh sản, sự lớn lên 
của cơ thể người. Cách phòng tránh một số bệnh thông thường, đặc điểm và công 
dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời 
sống và sản xuất.
 Là môn học giúp học sinh hình thành các kĩ năng như: Kĩ năng ứng xử thích 
hợp trong một số tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia 
đình và cộng đồng. Kĩ năng quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học 
đơn giản, gần gũi với đời sống và sản xuất. Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá 
trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời 
nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ....
 Thông qua những kiến thức và kĩ năng đó giúp học sinh hình thành ý thức tự 
giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng. 
Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống. 
Giúp học sinh hình thành tình yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp. 
Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh.
 Trong thực tế môn khoa học không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức 
cơ bản về con người, tự nhiên, rèn luyện kĩ năng và thái độ học tập đúng đắn mà 
còn góp phần phát triển những kĩ năng và phẩm chất của các nhà khoa học tương 
lai. Bên cạnh đó, môn Khoa học còn giúp học sinh làm quen với cách tư duy chặt chất lượng giáo dục nói chung.
 Sự hứng thú, chủ động trong học tập và ý thức tự giác của học sinh thay đoi 
như thế nào sau khi áp dụng những giải pháp, biện pháp, trò chơi ...đã lựa chọn và 
thiết kế.
 Khảo sát đối tượng học sinh lớp 5A trường Tiểu học Lê Lợi -thị trấn Quảng 
Phú - huyện CưMgar- tỉnh Đăk Lăk năm học 2019 - 2020.
 4. Giới hạn của đề tài
 Tập trung nghiên cứu một số biện pháp, giải pháp... nhằm giúp học sinh tích 
cực, chủ động, ham thích khám phá khoa học. Tạo tiền đề đề học sinh học tập môn 
Khoa học tự nhiên ở cấp trung học cơ sở và các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học ở 
cấp trung học phổ thông.
 5. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp đàm thoại
 Phương pháp quan sát
 Phương pháp phân tích
 Phương pháp tổng hợp
 Phương pháp thực nghiệm Mỗi môn học đều có những phương pháp dạy học đặc thù, những phương pháp 
này sẽ phát huy tối đa tính tích cực tự giác của học sinh. Nhiệm vụ của giáo viên là 
cần biết lựa chọn các phương pháp phù hợp với từng nội dung bài học, với từng đối 
tượng học sinh để khơi gợi, phát huy khả năng của từng học sinh.
 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
 Như chúng ta đã biết môn khoa học ở tiểu học là môn học đóng vai trò quan 
trọng trong việc giúp học sinh học tập môn Khoa học tự nhiên ở cấp trung học cơ 
sở và các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học ở cấp trung học pho thông. Môn học chú 
trọng khơi dậy trí tò mò khoa học, bước đầu tạo cho học sinh cơ hội tìm hiểu, khám 
phá thế giới tự nhiên, tri thức khoa học....Tuy nhiên thực trạng hiện nay trong quá 
trình giảng dạy môn học này chưa thật sự được chú trọng.
 về phía giáo viên: Trong một lớp học trình độ học sinh không đồng đều dẫn 
đến việc giảng dạy môn Toán và các phân môn của môn Tiếng Việt nhiều học sinh 
chưa thể nắm bắt kịp kiến thức nên giáo viên thường kéo dài thời gian của những 
tiết học này dẫn đến việc giảng dạy các môn như còn lại thường bị rút ngắn chưa 
đảm bảo đúng thời gian quy định. Vì thời gian bị rút ngắn nên việc giảng dạy đúng 
đúng quy trình chưa đảm bảo, giáo viên cũng chưa thật sự đầu tư nhiều thời gian 
vào việc nghiên cứu đổi mới các phương pháp cũng như làm đồ dùng học tập giảng 
dạy trong môn Khoa học nhằm kích thích trí tò mò khám phá của học sinh.
 về phía phụ huynh và học sinh: Cả phụ huynh và học sinh vẫn có tư tưởng xem 
môn học này là môn học “ phụ ”, hoặc chỉ cần học thuộc lòng bài học, nội dung cần 
ghi nhớ trong mỗi bài là học sinh có thể làm bài thi học kì. Đối nhiều phụ huynh vẫn 
có suy nghĩ môn Khoa học chỉ là môn học nhận xét bằng định tính như môn Tự 
nhiên Xã hội ở các lớp 1, 2, 3.
 Đối với học sinh Tiểu học cũng chưa có sân chơi nào trong lĩnh vực khoa học 
nên cũng chưa thu hút được sự quan tâm của học sinh và phụ huynh.
 Từ những thực trạng trên, qua nhiều năm giảng dạy ở khối lớp 5, bản thân tôi 
nhận thấy cần phải nâng cao chất lượng giảng dạy môn Khoa học trong trường Tiểu 
học. Đặc biệt là phải khơi gợi được trí tò mò khám phá tự nhiên, khám phá khoa học Nội dung khảo sát Thường Thỉnh Hiếm
 ( Biểu hiện của học sinh) xuyên thoảng khi
 Học sinh vui vẻ hứng thú trong các tiết khoa 
 học
 Học sinh nắm được bài học và trình bày 
 được những hiểu biết của mình.
 Kĩ năng tương tác,phối hợp tốt giữa học 
 sinh với học sinh và giữa học sinh với giáo 
 viên.
 HS tự giác hoàn thành bài trước khi đến lớp.
 HS biết tìm kiếm thông tin để hoàn thành 
 nhiệm vụ học tập.
 Dựa vào những phiếu khảo sát tôi thu nhận được kết quả như sau:
 BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT
 Thời gian Tổng số Học sinh ít hứng thú 
 Học sinh hứng thú trong học 
 khảo sát trong học tập trong môn 
 tập trong môn Khoa học
 Khoa học
 Đầu năm 32 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ
 10 31,25 22 68,75
3. Nội dung và hình thức của giải pháp.
 a) Mục tiêu của giải pháp.
 Dựa vào đặc điểm, tâm sinh lí của học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 
5 các em đang ở giai đoạn chuyển giao từ lứa tuổi nhi đồng lên lứa tuổi thiếu niên. Khoa học nhằm giúp học sinh hứng thú, khắc sâu kiến thức hơn trong mỗi tiết học. 
Thông qua trò chơi học tập học học sinh hình thành khám phá được tri thức và còn 
tạo cơ hội hội cho giao lưu, hợp tác với bạn trong tổ, nhóm.
 Khi lựa chọn thiết kế các trò chơi học tập giáo viên cần lưu ý tên trò chơi phải 
gây sự chú ý tò mò đối với học sinh. Luật chơi đơn giản, dễ thực hiện đảm bảo tất 
cả học sinh đều có thể tham gia.
 Giáo viên cần khéo tổ chức để học sinh cả lớp cùng được tham gia, các em 
không được chơi trực tiếp thì sẽ là những cổ động viên, là ban giám khảo.... Các học 
sinh dưới lớp ngoài việc cổ vũ tinh thần mà còn phải suy nghĩ để tìm đáp án những 
vấn đề mà các bạn trong đội đang thực hiện.
 Kết thúc mỗi trò chơi giáo viên cần có những nhận xét, đánh giá một cách 
toàn diện và kịp thời. Giáo viên cần đánh giá về cả kết quả lẫn tinh thần, ý thức, sự 
phối hợp của các thành viên trong nhóm.
 Trò chơi học tập phải mang ý nghĩa giáo dục đạo đức và ý thức công dân cho 
học sinh. Giáo dục ý thức đoàn kết hỗ trợ lẫn nhau tránh tư tưởng ích kỉ, hẹp hòi.
 Trò chơi học tập trong các giờ học được thiết kế theo cấu trúc sau:
 Mục đích: Để to chức bất kì trò chơi nào giáo viên cũng phải xác định rõ mực 
tiêu trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng nào. Giúp học sinh hình 
thành phát triển được năng lực gì.
 Đồ dùng để chơi: Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết phục vụ cho quá trình tổ 
chức trò chơi.
 Số người tham gia chơi: Xác định rõ số người tham gia chơi.
 Nêu luật chơi và cách chơi: Nêu rõ các bước thực hiện, các qui định cụ thể 
đối với người chơi, qui định thắng thua của trò chơi. Nêu cách chơi để người chơi 
nắm được và thực hiện tốt.
 Tùy vào từng bài học cụ thể, từng đối tượng học sinh giáo viên có sự sáng tạo 
trong quá trình vận dụng các trò chơi. Tùy vào nội dung, thời gian của bài học mà 
giáo viên qui định thời gian chơi. Nhưng thông thường trò chơi học tập được tiến Ví dụ: Sau khi dạy bài Nhôm giáo viên soạn một số cấu hỏi trắc nghiệm giúp 
học sinh củng cố lại kiến thức của bài học như sau:
 Câu 1: Nhôm có nguồn gốc từ đâu?
 a) Từ quặng nhôm. b) Trong các thiên thạch.
 c) Từ dầu mỏ và than đá. d) Trong các núi đá vôi.
 Câu 2: Nhôm và hợp kim của nhôm khôn được dùng để làm gì?
 a) Trong sản xuất các dụng cụ làm bếp.
 b) Làm khung cửa so và một số bộ phận của các phương tiện giao thông.
 c) Làm đường ray.
 d) Làm vỏ nhiều loại hộp.
 Câu 3: Đặc điểm của nhôm là:
 a) Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, không bị gỉ. 
Dan điện, dẫn nhiệt tốt.
 b) Màu trắng xám, có ánh kim, có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, 
dễ dập.
 c) Màu nâu đỏ, có ánh kim, bền dễ dát mỏng, dễ kéo thành sợi, dẫn điện, dẫn 
nhiệt tốt.
Trò chơi: “Tiếp sức đồng đội”
 * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học, trình bày hiểu biết của 
học sinh về vấn đề đưa ra. Giúp học sinh phát huy sự tự tin và tính chủ động. Rèn 
sự nhanh nhẹn, phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên trong đội.
 * Chuẩn bị: tùy vào bài giáo viên chuẩn bị thẻ từ hoặc chỉ cẩn bảng đã chia 
sẵn cho các đội và phấn viết.
 * Thời gian: Căn cứ vào nội dung bài học và đối tượng học sinh giáo viên quy 
định thời gian hợp lí.
 * Luật chơi - Cách chơi:
 Chơi theo đội, mỗi đội có thể từ 3 đến 5 học sinh, học sinh của hai đội xếp bằng nhôm.
 Chuẩn bị: Bảng lớp cho ba đội chơi, phấn.
 Thời gian: Đối với nội dung bài này giáo viên quy định trong thời gian 2 phút 
đội nào viết được nhiều đồ dùng và đúng là đội thắng cuộc.
 Trò chơi này rất đơn giản không cần phải chuẩn bị cầu kì nhưng giáo viên có 
thể vận dụng ở rất nhiều bài và học sinh được vận động tạo tâm lí hưng phấn, không 
khí lớp sôi noi. Nội dung trò chơi đơn giản phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh 
đặc biệt là những học sinh còn hạn chế về học, khi các em được tham gia và hoàn 
thành nhiệm vụ sẽ tạo cho các em tự tin hơn.
 Ví dụ một số bài có thể tổ chức trò chơi này:
 Bài số Tên bài Trang
 Tiết
 PPCT
 Bài 22 22 Tre, mây, song 46
 Bài 24 24 Đồng và hợp kim của đồng 50
 Bài 29 29 Thủy tinh 60
 Bài 30 30 Cao su 62
 Bài 35 35 Sự chuyển thể của chất 72
 Trò chơi “Thêm lá cho cây”
 * Mục tiêu : Trò chơi giúp học sinh củng cố kiến thức của bài học. Nêu được 
những biện pháp phòng tránh xâm hại, những biện pháp vệ sinh tuổi dậy thì, 
phòng bệnh viêm gan A....
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một bảng phụ vẽ sẵn mô hình cây và một số chiếc 
lá được cắt từ giấy.
 * Thời gian: từ 2 đến 3 phút
 * Luật chơi- Cách chơi: Chơi theo nhóm, môi nhóm nhận một bảng phụ và số Bài 13 13 Phòng bệnh sốt xuất huyết 28
 Bài 14 14 Phòng bệnh viêm não 30
 Bài 15 15 Phòng bệnh viêm gan A 32
 Bài 16 16 Phòng tránh HIV/AIDS 34
 Bài 18 18 Phòng tránh bị xâm hại 38
 Bài 19 19 Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ 40
 Trò chơi “Ghép chữ vào hình”
 * Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức trong bài “Sự sinh sản của thực 
vật có hoa” về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. Rèn cho các em thao tác 
nhanh nhẹn, phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên trong đội.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_mon_khoa_hoc_lop_5.docx