Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh Lớp 5
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh Lớp 5
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọ đề tài. Tiếng việt ở trường tiểu học được dạy và học thông qua các phân môn như Tập đọc, Tập viết, Kể chuyện, chính tả, kể chuyện, luyện từ và câu, tập làm văn. Phân môn tập làm văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc dạy học tiếng việt xét trên hai phương diện : - Tập làm văn tập trung các hiểu biết kỹ năng về tiếng việt do các phân môn khác rèn luyện hoặc cung cấp đồng thời góp phần hoàn thiện chúng. Để làm được một bài văn nói hoặc viết, học sinh phải thành thạo cả bốn kỹ năng : nói, đọc, viết và vận dụng các kiến thức tiếng việt. Trong quá trình vận dụng này, các kỹ năng và kiến thức về tiếng việt đó được hoàn thiện nâng cao dần. - Phân môn tập làm văn rèn luyện cho học sinh các kỹ năng sản sinh văn bản (nói và viết). Vì vậy tiếng việt không chỉ là một hệ thống cấu trúc được xem xét từng phần, từng mặt qua từng phân môn mà trở thành một công cụ sinh động trong quá trình giao tiếp, tư duy, học tập. Nói cách khác, phân môn tập làm văn đã góp phần thực hiện hoá mục tiêu quan trọng bậc nhất của việc dạy và học tiếng việt là dạy học sinh sử dụng tiếng việt trong đời sống sinh hoạt, trong quá trình lĩnh hội các tri thức khoa học. Từ những mục đích giáo dục trên, việc dạy học phân môn Tập làm văn trong môn Tiếng Việt là một trong những nhiệm vụ cơ bản của người giáo viên.Vì thế không thể xem nhẹ hoặc bỏ qua. Tại trường tiểu học ........ tuy là một đơn vị thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện Krông Năng với nhiều đối tượng học sinh thuộc các đồng bào dân tộc thiểu số nhưng trong những năm gần đây chất lượng dạy học đã được nhà trường đặc biệt quan tâm và đã có nhiều định hướng phát triển một cách bền vững. Đội ngũ giáo viên năng động, sáng tạo đồng thời có trình độ chuyên môn vững vàng và rất nhiệt tình trong giảng dạy. vì vậy chất lượng học tập của học sinh ngày được nâng cao. Tuy nhiên một thực tế hiện nay là đa số các em học sinh tại lớp 5 do tôi chủ nhiệm đều là con em đồng bào dân tộc thiểu số nên việc giao tiếp Tiếng Việt vẫn còn nhiều hạn chế bởi ở nhà các em thường sử dụng tiếng mẹ đẻ và chưa chú trọng trau dồi Tiếng Việt do đó học môn tập làm văn của các em còn gặp nhiều bất cập. Là một giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm dạy tại trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn nên tôi không nản trong việc giúp các em trau dồi Tiếng việt vì thế mà tôi đã tìm nhiều cách để giúp các em học Tiếng việt một cach chuẩn mực với tất cả các phân môn của Tiếng việt, trong đó phan môn Tập làm văn được tôi đặc biệt lưu Là phương pháp nghiên cứu các loại tài liệu về dạy học môn Tập làm văn lớp 5 theo hướng đổi mới nhằm thu thập thêm kiến thức để thực hiện đề tài. b. Phương pháp khảo sát: Là phương pháp khảo sát đối tượng học sinh, nhất là các em lớp 5 về đặc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh gia đình, để xây dựng những biệnpháp phù hợp với đối tượng các em. c. Phương pháp trao đổi kinh nghiệm: Là phương pháp trao đổi với một số đồng nghiệp có kinh nghiệm dạy học lâu năm để từ đó tôi xem xét và điều chỉnh những biện pháp trong đề tài một cách hợp lý nhằm mang lại tính hiệu quả cao hơn của nội dung nghiên cứu. d. Phương pháp tổng kết: Là phương pháp tổng kết những vấn đề đã nghiên cứu và khảo sát từ đó xây dựng những biện pháp có tính khả thi được rút ra trong quá trình nghiên cứu về rèn kỹ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5. Ngoài ra tôi còn sử dụng thêm một số phương pháp khác phục vụ cho quá trình nghiên cứu của đề tài 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. Trường triểu học ........ là một đơn vị được đóng trên địa bàn xã ........ cách trung tâm huyện Krông Năng 17km về phía Tây. Trường gồm có 32 CB-GV với hơn 400 học sinh thuộc nhiều đồng bào dân tộc khác nhau, trong đó đồng bào dân tộc Mông chiếm tỷ lệ khác đông. Trong những năm qua, việc tăng cường Tiếng việt nói chung trong giảng dạy của giáo viên đã được Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm và chú trọng. Công tác kiểm tra, dự giờ nhằm giúp giáo viên khắc phục những thiếu sót trong dạy học đối với đối tượng học sinh được nhà trường triển khai đều đặn. Tuy nhiên với nhiều lý do khác nhau nên chất lượng cũng như số lượng về thể loại này chưa được phong phú và đa dạng. Số lượng học sinh trong lớp tôi đảm bảo yêu cầu, các em chăm ngoan nên rất thuận tiện cho việc giảng dạy của mình. Nhưng bên cạnh những điều kiện thuận lợi đó thì việc rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả của lớp tôi chủ nhiệm còn gặp khá nhiều khó khăn như: có một số học sinh hầu như không biết làm văn. Nhiều bài văn mặc dù có đầy đủ bố cục nhưng lại quá nghèo nàn về ý và vốn từ, diễn đạt lủng củng. Khi đọc các bài đó, người đọc có cảm giác là các em đang liệt kê các cảnh miêu tả chứ không phải là các em đang tả. Một số bài khác được viết theo một công thức cho sẵn, không có sự sáng tạo làm cho bài văn trở nên khô khan và nhàm chán. Phần lớn học sinh chưa biết sử dụng từ gợi tả, gợi cảm hay dùng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh, chưa biết dùng các từ âm thanh, hình ảnh để bài văn hấp dẫn cuốn hút hơn. Qua những năm giảng dạy lớp 5 tại trường Tiểu học ........, tôi nhận thấy phần lớn các em biết viết một bài văn miêu tả đầy đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài). Nhiều em còn biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật và lồng cảm xúc của mình vào làm cho bài viết trở nên sinh động và nổi bật hơn hẳn. Nhưng bên cạnh đó còn có một số học sinh hầu như không biết làm văn. Nhiều bài văn mặc dù có đầy đủ bố cục nhưng lại quá nghèo nàn về ý và vốn từ, diễn đạt lủng củng. Khi đọc các bài đó, người đọc có cảm giác là các em đang liệt kê các cảnh miêu tả chứ không phải là các em đang tả. Một số bài khác được viết theo một công thức cho sẵn, không có sự sáng tạo làm cho bài văn trở nên khô khan và nhàm chán. - Tập Làm Văn là một môn học đòi hỏi học sinh phải thực sự có năng khiếu mới có kĩ năng viết văn nhưng thực tế học sinh rất ít em có khả năng này. - Nhìn chung các em học sinh rất ngại học phân môn Tập Làm Văn vì đây là môn học đòi hỏi các em phải dùng ngôn ngữ viết để trình bày bài làm của mình nhưng vốn từ ngữ của các em còn rất hạn chế. Mặt khác, các em phải học rất nhiều - Kh«ng cã thãi quen sö dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong viÕt v¨n, kh¶ n¨ng giao c¶m víi ®èi tîng miªu t¶ cßn h¹n chÕ, c¶m xóc t×nh c¶m kh«ng tù nhiªn, cßn gîng Ðp vµ kh« cøng. - Học sinh chưa nắm được bố cục của một bài văn miêu tả. - Học sinh chưa có hứng thú trong giờ học tập làm văn. - Hầu hết các bài làm của học sinh còn sao chép tài liệu tham khảo. - Học sinh chưa chịu khó tìm tòi nghiên cứu, dành thời gian đọc các tài liệu tham khảo ®Ó làm tăng lên vốn từ, chưa biết sử dụng các hình ảnh sinh động, cách diễn đạt trong một bài văn . - Học sinh chưa biết vận dụng và liên kết, đúc kết các kiến thức để vận dụng từ các phân môn học khác vào phân môn Tập làm văn. - Học sinh thiếu sự tưởng tượng, ít cảm xúc về đối tượng miêu tả, không quan sát theo bố cục của bài văn, vốn từ còn quá ít ỏi. - Kinh nghiệm sống của các em chưa nhiều vốn từ chưa phong phú. Các em chưa biết cách quan sát, nhận xét đối tượng miêu tả, chưa có thói quen lập dàn ý trước khi làm bài. Một số học sinh còn ỷ lại và lệ thuộc vào bài văn mẫu. - Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học còn ngại khó, nắm bắt nhanh nhưng cũng mau quên, chóng chán. Đặc biệt là đối với viết văn thì học sinh lại không muốn suy nghĩ để viết. Bên cạnh đó mỗi lớp học đều có nhiều đối tượng học sinh nên việc theo dõi sát sao đến từng học sinh là điều khó đối với mỗi giáo viên. Cơ sở vật chất, tài liệu, đồ dùng dạy học, phục vụ cho một số phương pháp dạy học mới ( ti vi, máy chiếu ) tuy đã có nhưng chưa đầy đủ nên việc vận dụng các phương pháp dạy học mới để tiết kiệm thời gian còn gặp nhiều khó khăn. Ví dụ như dùng máy chiếu để quét và chiếu bài văn của học sinh khi dạy tiết trả bài. Sử dụng đoạn mở bài, thân bài, kết bài khi dạy các tiết mở bài, thân bài và kết bài. Đối với chương trình: Theo ch¬ng tr×nh cña ph©n m«n tËp lµm v¨n hiÖn nay kh¸c víi tríc ®©y. Tríc ®©y, ch¬ng tr×nh cña ph©n m«n tËp lµm v¨n ®îc ph©n bè cô thÓ, râ rµng theo thø tù tõng tiÕt häc : - TiÕt 1: T×m hiÓu ®Ò vµ lËp dµn bµi - TiÕt 2: Tr×nh bµy bµi miÖng -TiÕt 3: Lµm bµi viÕt -TiÕt 4: Tr¶ bµi Để nắm được tình hình học tập và khả năng làm văn của mỗi học sinh thì việc điều tra, phân loại học sinh là một việc làm không thể thiếu đối với giáo viên ngay từ đầu năm. Điều tra, phân loại học sinh là cơ sở để giáo viên điều chỉnh nội dung, lựa chọn phương pháp, xác định được những yêu cầu cần đạt cho phù hợp với từng đối tượng học sinh lớp mình. Từ đó, đưa ra những bài tập vừa sức với học sinh, xua tan cảm giác “sợ” học tiết Tập làm văn ở một số em đồng thời nó còn kích thích sự ham thích khi được học phân môn này. Vào đầu năm nhận lớp, tôi đã tổ chức kiểm tra đánh giá về việc viết văn của học sinh với đề văn như sau: “Em hãy tả một cây cho bóng mát trên sân trường em”. Kết quả bài làm của các em đạt được như sau : Số học sinh hoàn thành bài viết là : 20 em Số học sinh chưa hoàn thành bài viết: 7 em Sau khi nhận được kết quả, tôi căn cứ vào quá trình học tập hằng ngày, kết hợp với những ý kiến tham khảo thêm ở các giáo viên cũ và phụ huynh học sinh để phân loại học sinh lớp 5C thành các nhóm theo khả năng. Từ các nhóm phân chia đó, trong quá trình giảng dạy, tôi sẽ đề ra các yêu cầu cần đạt cho mỗi nhóm giúp các em hoàn thành bài văn đạt kết quả hơn. GIẢI PHÁP 2: Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện. Trước hết, tôi giúp học sinh hiểu được khái niệm và đặc điểm của văn miêu tả như: 1, Kh¸i niÖm: Miªu t¶ lµ mét thÓ lo¹i v¨n b¶n mµ trong ®ã ngêi viÕt dïng ng«n ng÷ cã t×nh nghÖ thuËt cña m×nh ®Ó t¸i hiÖn, sao chôp l¹i h×nh ¶nh ch©n dung cña ®èi tîng miªu t¶ víi nh÷ng ®Æc ®iÓm næi bËt c¶ vÒ h×nh thøc bªn ngoµi lÉn nh÷ng phÈm chÊt bªn trong nh»m gióp ngêi tiÕp nhËn cã nh÷ng hiÓu biÕt vµ rung c¶m c¶m nhËn ®èi tîng ®ã nh ®îc trùc tiÕp tiÕp xóc víi ®èi tîng th«ng qua c¸c gi¸c quan cña m×nh. 2, §Æc ®iÓm: + Bµi v¨n miªu t¶ ®îc x©y dùng trªn c¬ së nh÷ng h×nh ¶nh, những Ên tîng vÒ ®èi tîng mµ ngêi viÕt thu lîm, c¶m nhËn ®îc th«ng qua c¸c gi¸c quan trùc tiÕp cña m×nh. Bµi v¨n miªu t¶ lµ thÓ lo¹i v¨n b¶n mang tÝnh nghÖ thuËt cao, mang tÝnh s¸ng t¹o, tÝnh c¸ thÓ cña ngêi viÕt. Ng«n ng÷ trong v¨n miªu t¶ lµ ng«n ng÷ nghÖ thuËt giµu søc gîi t¶ gîi c¶m vµ lµ ng«n ng÷ cña nh÷ng biÖn ph¸p nghệ thuật. T¶ lµ m« pháng, lµ t« vÏ l¹i, lµ so s¸nh vÝ von, nh©n hãa b»ng h×nh ¶nh chø kh«ng ph¶i lµ kÓ lÓ. vừa qua, tôi đã hướng dẫn cho học sinh và phụ huynh mua những loại sách phù hợp, những em không có điều kiện mua sách tham khảo, tôi đã giúp đỡ bằng cách cho các em mượn những cuốn sách hay mà tôi đã sưu tầm được hoặc tôi mượn ở tủ sách dùng chung của nhà trường để các em có tài liệu tham khảo. Gợi ý cho các em làm sổ tay văn học để ghi những điều cần thiết, những câu văn, đoạn văn hay mà các em khám phá được trong quá trình đọc sách và tìm hiểu. Ví dụ: Khi đọc các bài thuộc thể loại văn miêu tả học sinh có thể ghi lại những câu văn, câu thơ hoặc đoạn văn, đoạn thơ giàu hình ảnh như sau: “Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trắng lung linh dát vàng” “Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn” “ Đó là một buổi chiều mùa hạ có những đám mây trắng bay lơ lửng trên trời cao. Con chim Sơn Ca cất lên tiếng hót ca ngợi tự do thiết tha đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mình cũng có một đôi cánh. Nhưng bỗng cơn dông kéo tới. Những đám mây trắng bị xua đuổi rất nhanh, nhường chỗ cho những đám mây đen kịt. Chim Sơn Ca bị dạt về phía chân trời xa” Từ những điều mà các em đã tích lũy được qua quá trình tìm đọc các loại sách báo, để kiểm tra, tìm hiểu xem các em đã tích luỹ được những vấn đề gì đồng thời khơi dậy trí tò mò, niềm đam mê đọc sách cho các em tôi đã phối hợp với Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh thành lập câu lạc bộ “ Em yêu văn học”. Câu lạc bộ sinh hoạt 2 tuần một lần vào tiết hoạt động cuối tuần của lớp, nội dung sinh hoạt chủ yếu là động viên các em thi đua thể hiện, trao đổi, tranh luận những điều các em tiếp thu, cảm nhận được từ bài văn, bài thơ, câu chuyện, từ các nguồn thông tin trên sách báotheo chủ đề, câu chuyện, tác phẩm mà giáo viên đã định hướng. Sau mỗi lần sinh hoạt, tôi yêu cầu câu lạc bộ bình chọn những thành viên có bài viết hay, lời bình tốt để biểu dương trước toàn trường. Để học sinh có điều kiện được đọc nhiều sách hơn và đáp ứng được nhu cầu đọc sách của các em trong giờ ra chơi, ở lớp tôi đã xây dựng tủ sách “Thật thà” đặt tại lớp. Tủ sách này nhằm tập hợp những quyển sách hay, số báo các tháng của giáo viên đặt và phục vụ cho học sinh trong lớp. Khi học sinh có nhu cầu đọc sách các em sẽ đến mượn ở tủ và đọc xong lại cất vào vị trí một cách tự giác. Khi phát động phong trào đọc sách, tôi hướng dẫn các em tìm đọc các loại sách có ở tủ sách thư viện, ở tủ sách của lớp, (Lưu ý học sinh đọc các loại sách báo phù hợp với lứa tuổi). Ngoài việc tự đọc tôi còn cho một số em có kỹ năng đọc tốt đọc các tin, bài, tác phẩm hay trước lớp trong giờ ra chơi, 15 phút sinh hoạt đầu
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_ky_nang_viet_bai_van_mieu_ta_cho_h.docx