Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Lớp 5
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Lớp 5
Một số biện pháp rèn kỹ năng nĩi Tiếng Anh cho học sinh lớp 5 Năm học: 2019-2020 PHẦN I : MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã nĩi: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Câu nĩi của Bác Hồ vẫn sống mãi với thời gian và vẫn luơn là điều tâm đắc đối với mỗi người, đặt biệt là người giáo viên. Trồng người là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân, trong đĩ ngành giáo dục giữ vai trị quan trọng hàng đầu. Bởi vì, giáo dục là nền mĩng vững chắc cho những mầm non của đất nước vươn lên cho những em học sinh thân yêu của chúng ta. Từ đĩ cĩ đầy đủ hành trang sẵn sàng bước vào thế kỉ mới, thế kỉ khởi đầu bằng nền Cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa. Với xu thế xã hội ngày càng phát triển, đất nước trên con đường đổi mới, chính sách mở cửa quan hệ với các nước trên thế giới đã tăng đáng kể. Sự giao tiếp rộng rải với các nước trên thế giới bằng tiếng Anh - Ngơn ngữ quốc tế - ngày được quan tâm hơn. Do đĩ, Tiếng Anh đã trở thành ngơn ngữ phổ biến và thơng dụng trên tồn thế giới. Hơn thế nữa, chính phủ nước ta đã khẳng định Tiếng Anh là ngơn ngữ thứ 2 của đất nước Việt Nam. Bởi vậy, Nĩ là chìa khĩa để giúp chúng ta tiếp cận được những tinh hoa, tiến bộ về văn hĩa, giáo dục, khoa học, kĩ thuật và rất nhiều lĩnh vực khác của nhân loại. Xác định được tầm quan trọng đĩ nên việc dạy và học phát âm đã được đưa vào trong chương trình Tiếng Anh cấp Tiểu học để đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng cao. Xuất phát từ mục tiêu đĩ, thực hiện chủ trương quan điểm của Đảng, Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo. Bộ giáo dục đã chỉ đạo giảng dạy Tiếng Anh cho học sinh ở bậc Tiểu học ngay từ lớp 1. Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hằng 1 Trường Tiểu học Đất Cuốc Một số biện pháp rèn kỹ năng nĩi Tiếng Anh cho học sinh lớp 5 Năm học: 2019-2020 Qua quá trình giảng dạy, tơi nhận thấy tình hình học tập của các em lớp 5 chưa đạt kết quả như mục tiêu đề ra. So với chương trình Tiếng Anh cấp Trung học Cơ Sở và Trung học Phổ Thơng thì mơn Tiếng Anh với học sinh Tiểu học cịn rất mới lạ, đặc biệt là phát âm. Làm thế nào để giải quyết vấn đề phát âm của học sinh và cĩ một số âm trong Tiếng Anh cĩ thể gây khĩ khăn cho người học. Mơn học này địi hỏi các em phải phát âm chuẩn. Phát âm chuẩn được coi là việc quan trọng đầu tiên, phát âm đúng và nĩi đúng là cơ sở giao tiếp tốt. Nếu các em quen nĩi sai, phát âm sai thì cũng khơng thể nghe được, hiểu được. Tuy nhiên để đạt hiệu quả hơn trong việc học ngoại ngữ cần phải cĩ mơi trường thực tiễn. Bên cạnh đĩ, những yếu tố khách quan khác cũng ảnh hưởng khơng kém đến vấn đề này. Đĩ là đa phần các em bị mất căn bản Tiếng Anh ở các lớp dưới về cách phát âm.Vì vậy, đa số học sinh cịn ngỡ ngàng và gặp nhiều khĩ khăn khi phát âm và ghi nhớ các âm đã học cũng như khả năng tiếp thu và ý thức học tập của các em, các em chưa linh hoạt trong cách lĩnh hội mà chỉ học thuộc lịng hoặc viết cách phát âm bằng tiếng việt lên từ mới vừa được nghe. Nếu các em cĩ ý thức trong việc học thì lên lớp các em sẽ tiếp thu bài một cách dễ dàng, giáo viên cũng thấy nhẹ nhàng khi hướng dẫn các em học. Điều đĩ giúp các em cĩ hứng thú hơn, tự tin hơn và thêm yêu thích bộ mơn Tiếng Anh mà hầu hết học sinh cho là mơn học khĩ. Các vấn đề nêu trên chính là những trăn trở cho các giáo viên đang giảng dạy ở bậc Tiểu học. Từ những trăn trở đĩ bản thân tơi đã đưa ra một vài kinh nghiệm nhằm hạn chế những khĩ khăn nêu trên trong những năm học sắp tới. Ngồi những phương pháp dạy phát âm tơi tiếp thu được từ các buổi tập huấn, tham dự các tiết dạy giáo viên giỏi, các tiết thao giảng, tơi luơn trăn trở tìm tịi cách thức giảng dạy làm sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình, giúp các em khơng cịn cảm thấy khĩ khăn, nặng nề khi phát âm Tiếng Anh. Tuy nhiên qua thực trạng, tơi đã dành một khoảng thời gian để tìm hiểu về Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hằng 3 Trường Tiểu học Đất Cuốc Một số biện pháp rèn kỹ năng nĩi Tiếng Anh cho học sinh lớp 5 Năm học: 2019-2020 này là người tổ chức, hướng dẫn và điều khiển, định hướng và điều chỉnh giúp học sinh học tập tốt. Giúp học sinh học tập tốt giáo viên phải đầu tư nhiều vào việc thiết kế bài học, giáo viên phải xác định rõ mục tiêu, nắm vững nội dung của bài học để chuẩn bị đồ dùng dạy học, lựa chọn phương pháp phù hợp, tổ chức lớp học cho học sinh hoạt động tích cực theo từng đối tượng để giáo viên cĩ phương pháp kích thích học tập phù hợp cho từng loại đối tượng để tăng việc hứng thú học tập của các em, đồng thời gĩp phần giúp học sinh tiếp thu cách phát âm một cách dễ dàng hơn. 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : - Học sinh lớp 5 năm học 2019-2020, Trường Tiểu học Đất Cuốc. - Tổng số 109 học sinh. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Mơn Tiếng Anh lớp 5. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong quá trình nghiên cứu, tơi vận dụng một số phương pháp sau: -Phương pháp nghiên cứu lý luận. -Phương pháp điều tra. -Phương pháp vấn đáp. -Phương pháp đàm thoại. -Phương pháp thực hành. PHẦN II : NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trong thời gian qua, nền giáo dục Việt Nam đã thực hiện những thay đổi trong tồn bộ quá trình dạy học. Mục đích của giáo dục Tiểu học đã được hồn thiện theo hướng tồn diện hơn nhằm đáp ứng yêu cầu sự phát triển chung của Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hằng 5 Trường Tiểu học Đất Cuốc Một số biện pháp rèn kỹ năng nĩi Tiếng Anh cho học sinh lớp 5 Năm học: 2019-2020 mơn học cho học sinh. Việc tự giác học và học giỏi mơn học của học sinh phụ thuộc vào hứng thú mơn học chứ khơng phải sự áp đặt của người lớn, của giáo viên. Khi các em yêu thích mơn tiếng Anh thì sẽ học một cách tự giác, tích cực và sẽ vận dụng tốt kiến thức. Quan điểm chủ đạo của việc dạy học ngoại ngữ hiện nay là theo hướng giao tiếp. Chính vì vậy, mục đích của việc dạy học ngoại ngữ khơng nhằm hướng học sinh vào nghiên cứu hệ thống ngơn ngữ mà giúp người học sử dụng hệ thống ngơn ngữ đĩ như một cơng cụ giao tiếp. Đặt trên cơ sở của phương pháp dạy học ngoại ngữ mới là hoạt động tự lập, tích cực chủ động của học sinh trong việc giải quyết các nhiệm vụ giao tiếp bằng ngoại ngữ thì gần đây nhất, Bộ GD&ĐT đã cĩ những yêu cầu cụ thể về việc dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng: “Sáng tạo về phương pháp dạy học phát minh tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập của học sinh”. Như vậy, chúng ta thấy rằng muốn học sinh học tốt mơn học thì phải làm cho học sinh yêu thích mơn học đĩ. Muốn học sinh yêu thích mơn học đĩ thì giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho học sinh. Cĩ nhiều phương pháp để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, gây hứng thú học tập cho học sinh đã được nhiều giáo viên áp dụng. Như phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại; phương pháp dạy và học hợp tác trong nhĩm nhỏ; dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề Hay những kĩ thuật dạy học gĩp phần đổi mới phương pháp như huy động tư duy, tham vấn bằng phiếu, “Huy động tư duy” là một trong những hình thức dạy học đặc biệt gĩp phần đổi mới phương. Ở hình thức hoạt động học này, khơng những người dạy cảm thấy rất thoải mái mà người học cũng khơng phải gồng mình chịu đựng một kho kiến thức khổng lồ, khơ cứng. Ngược lại, người học cảm thấy việc tiếp xúc với Tiếng Anh thật thoải mái. Ở trường tiểu học, đối với học sinh cĩ thể xem phát âm Tiếng Anh rất quan trọng, từ đĩ làm cơ sở cho học sinh tiếp tục nâng cao ở các lớp trên một Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hằng 7 Trường Tiểu học Đất Cuốc Một số biện pháp rèn kỹ năng nĩi Tiếng Anh cho học sinh lớp 5 Năm học: 2019-2020 hiểu hoặc hiểu nhầm những gì chúng ta đang nĩi. Câu trả lời chính là do cách phát âm trong Tiếng Anh. Tuy nhiên, số lượng học sinh phát âm chuẩn cịn rất hạn chế cho dù các em đã được học khá nhiều về từ vựng hay câu qua các giáo trình trên. Điều này luơn thơi thúc tơi phải tìm ra cho mình cách dạy cũng như phải hướng dẫn cho học sinh cách học sao cho phù hợp và hiệu quả. Đa số học sinh Tiểu học rất thích bộ mơn Anh văn (trẻ em luơn thích những điều mới mẻ) nhưng các em thường gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình học tiếng Anh, nhất là kỹ năng nghe - nĩi (Listening and speaking), kỹ năng vận dụng các ngữ liệu đã học vào đàm thoại. Thơng thường các em khơng biết phải bắt đầu việc phát âm của mình như thế nào từ vựng và cấu trúc câu. Hầu như các em khơng được tiếp xúc với người bản xứ nên cũng gây ít nhiều hạn chế trong việc phản ứng với Tiếng Anh, các em gặp rất nhiều khĩ khăn khi phát âm cũng như phân biệt các âm gần giống nhau khi nghe giáo viên nĩi. Và đây cũng là vấn đề đặt ra cho giáo viên, làm thế nào để các em cĩ thể vận dụng được những gì đã học vào thực tiễn, ứng dụng vào thực tế cuộc sống đĩ mới là mục tiêu của giáo dục. Trên cơ sở này, giáo viên trang bị cho học sinh phương pháp rèn phát âm Tiếng Anh là hết sức cần thiết, là trọng tâm trong mọi hoạt động dạy nghe, nĩi, đọc viết. Tuy nhiên trong thực tế dạy học khơng phải lúc nào cũng đạt được những yêu cầu đề ra. Chính vì vậy địi hỏi người giáo viên khơng ngừng ham học hỏi, tích cực tìm ra phương pháp mới để đạt được kết quả cao nhất. Vì vậy, nghiên cứu từ thực tiễn và học hỏi đồng nghiệp tơi đã rút ra được một số biện pháp nhằm giúp các em nhớ được kiến thức của bài học, phát âm nhanh và dễ dàng hơn. Tơi đã mạnh dạn áp dụng các phương pháp vào giảng dạy và kết quả là các em cĩ sự thích thú, đam mê trong phát âm Tiếng Anh ở lớp 5. Do đĩ, tơi đã áp dụng phương pháp dạy phát âm bằng các dụng cụ trực quan, dạy qua hình ảnh, phương pháp gợi mở, bằng vật thật, qua các bài đọc đơn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hằng 9 Trường Tiểu học Đất Cuốc Một số biện pháp rèn kỹ năng nĩi Tiếng Anh cho học sinh lớp 5 Năm học: 2019-2020 tưởng tượng, ưa hoạt động và ham hiểu biết. Vì vậy, lứa tuổi học sinh Tiểu học là đối tượng tốt nhất để học về phát âm. - Một số học sinh cĩ tinh thần học hỏi, cĩ ý chí vượt khĩ, nỗ lực học tập vươn lên trong hồn cảnh khĩ khăn. - Các bậc phụ huynh đa số quan tâm đến vấn đề học Tiếng Anh của con em mình. Thường xuyên nhắc nhở các em học bài ở nhà và chuẩn bị bài trước khi lên lớp. - Mặc dù cĩ nhiều thuận lợi. Song bên cạnh cũng cịn cĩ rất nhiều khĩ khăn. 3.2. Khĩ khăn: Bên cạnh những em năng nổ, hăng hái và tiếp thu nhanh thì cịn cĩ một số em chưa hoạt bát trong việc học tập. Ở những lớp cĩ sỉ số học sinh đơng thì thời gian khơng đủ để cho học sinh luyện tập phát âm. Trong giờ học các em cịn thụ động và khơng tự tin vào việc phát âm bằng Tiếng Anh, thiếu sự linh hoạt, thâm chí trong việc sinh hoạt vui chơi hàng ngày cũng cịn thua kém bạn bè. Chất lượng học sinh khơng đồng đều, một số học sinh chưa nhận thức cao việc học ngoại ngữ, tiếp thu bài cịn chậm. Các em khơng thích mơn Tiếng Anh vì khĩ học từ, phát âm chưa chuẩn, khơng hiểu được ý nghĩa của từ và câu... Chính vì vậy đối với những em này việc rèn kỹ năng nĩi Tiếng Anh cịn rất nhiều hạn chế. Tuy nhiên phát âm luơn là một lĩnh vực khĩ cho tất cả mọi học sinh. Các em đều gặp rất nhiều khĩ khăn khi học phát âm, đặc biệt là cách phát âm những âm cuối khĩ như /s/ hay /z/, /t/ hay /d/; /∫/ hay /s/. Một số em thường đọc mất những âm này khi chúng ở cuối từ. Cĩ rất nhiều cặp âm trong Tiếng Anh cĩ cách phát âm gần giống nhau (minimal pairs), làm cho học sinh khơng phân biệt được và phát âm chính xác chúng, chẳng hạn như các âm: /i/ hay /I/, /e/ hay /ỉ/, /ð / hay /θ / Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hằng 11 Trường Tiểu học Đất Cuốc
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_ky_nang_noi_tieng.doc