Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Lớp 4, 5
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Lớp 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Lớp 4, 5
1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm Tiếng Anh là một ngơn ngữ Quốc tế cĩ tính thơng dụng và là một cơng cụ giao tiếp thiết yếu trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. Trong thời đại tồn cầu hố, nhu cầu giao tiếp giữa mọi người thuộc mọi quốc gia là bắt buộc. Do vậy, việc học tiếng Anh đang trở thành một nhu cầu cần thiết và cấp bách giúp chúng ta tiếp cận, mở rộng hiểu biết với nguồn tri thức tiên tiến trên thế giới. Đối với Việt Nam, một nước đang đứng trước thời đại phát triển, mở rộng ra với cánh cửa tồn cầu hố, việc học tiếng Anh lại càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết đặc biệt ở lứa tuổi Tiểu học vì nĩ làm tiền đề cho các cấp học sau. Cũng như mơn tiếng Việt, mơn tiếng Anh muốn biết đọc, biết viết thì trước tiên phải biết “nĩi”. Nĩi là một trong bốn kỹ năng quan trọng trong việc dạy tiếng Anh để học sinh cĩ khả năng thực hành giao tiếp nhanh và đạt hiệu quả cao nhất. Qua nhiều năm giảng dạy, tơi thấy học sinh khĩ khăn kỹ năng nghe và nĩi. Các em rất ngại nĩi tiếng Anh trong giờ học do nhiều nguyên nhân khác nhau như: tâm lý ngượng ngùng, dè dặt, sợ các bạn cười khi mình nĩi sai. Tổ chức luyện nĩi tốt sẽ giúp khắc phục những hạn chế trên. Là một giáo viên giảng dạy tiếng Anh, nhận thức được vai trị quan trọng của kĩ năng nĩi tiếng Anh, bản thân tơi luơn trăn trở làm thế nào để học sinh nĩi tốt tiếng Anh tơi mạnh dạn chọn sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn kỹ năng nĩi Tiếng Anh cho học sinh lớp 4, 5”. Sáng kiến nhằm chia sẻ một số biện pháp rèn kỹ năng nĩi Tiếng Anh cho học sinh lớp 4, 5; tạo cho các em hứng thú và tự tin trong giao tiếp và giúp chất lượng giáo dục bộ mơn Tiếng Anh trong nhà trường được nâng cao. 1.2. Điểm mới của sáng kiến Sáng kiến này tơi căn cứ vào kinh nghiệm thực tế, từ hoạt động dạy học trên lớp, qua thực tiễn mấy năm áp dụng đổi mới phương pháp dạy học theo Mơ hình trường học mới và qua tham khảo một số ý kiến của đồng nghiệp từ đĩ đi sâu tìm hiểu và đưa ra một số biện pháp rèn kỹ năng nĩi Tiếng Anh cho học sinh tiểu học cĩ hiệu quả cao. Việc nghiên cứu và xây dựng sáng kiến này được tiến hành trong thời gian dài, xuyên suốt theo các năm học. Trên cơ sở thực tiễn việc giảng dạy Tiếng Anh ở trường Tiểu học nơi tơi cơng tác, tơi đưa ra biện pháp rèn kỹ năng nĩi trong dạy học mơn Tiếng Anh phù hợp với tình hình đặc điểm của học sinh qua mỗi khối lớp.Từ đĩ nâng cao chất lượng và hiệu quả của mơn học. Các em cĩ thể vận dụng ngơn ngữ, ngữ liệu đã được học vào trong cuộc sống hằng ngày. Sáng kiến kinh nghiệm cĩ thể áp dụng dạy học mơn Tiếng Anh lớp 4, 5. 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu 2.1.1. Thuận lợi Trong những năm học qua, Phịng giáo dục đặc biệt quan tâm đến dạy học mơn Tiếng Anh. Giáo viên giảng dạy Tiếng Anh được dự lớp tập huấn chuyên 2.2. Các biện pháp thực hiện Trong quá trình dạy học, tơi đã luyện tập cả 4 kỹ năng cho học sinh nhưng kỹ năng nĩi của các em cĩ phần hạn chế. Vì vậy, tơi đã quan sát, chú ý xem các em nĩi như thế nào, cái gì được và cái gì chưa được để tìm ra biện pháp và phương pháp giảng dạy thích hợp cho từng bài học với từng đối tượng học sinh. Qua thực tiễn dạy học, tơi đã áp dụng một số biện pháp rèn kỹ năng nĩi Tiếng Anh cho học sinh lớp 4, 5 như sau: 2.2.1. Rèn luyện cách phát âm cho học sinh Trong quá trình giao tiếp bằng tiếng Anh muốn người khác hiểu nội dung mình nĩi gì học sinh cần phải phát âm từ và câu đúng, rõ ràng. Vì vậy khi giới thiệu ngữ liệu, mẫu câu tơi phải đọc chuẩn về cả ngữ âm, ngữ điệu cĩ trọng âm để các em bắt chước, đây là yếu tố cơ bản trong việc dạy nghe - nĩi. Tất nhiên khơng thể chuẩn như người bản xứ nĩi Tiếng Anh nhưng để cĩ một kết quả phát âm chuẩn xác nhất thì chúng ta nên chịu khĩ nghe băng đĩa của người bản địa. Tơi phải kiên trì luyện phát âm cho học sinh để tạo cho các em cĩ thĩi quen phát âm đúng và phải phát âm đúng. Bởi lẽ, các em mới bước đầu học Tiếng Anh nhưng phát âm khơng đúng sẽ thành thĩi quen ảnh hưởng khơng tốt trong quá trình học và giao tiếp sau này. Chú ý luyện tập cho học sinh phát âm cĩ các âm cuối. Ví dụ: Khi nĩi từ coat /ˈkoʊt/, boat /ˈboʊt/, cat /cỉt/.... thì tơi cho học sinh đọc bật âm cuối /t/ lên, và đọc đồng thanh cả lớp khoảng 2 – 3 lần, sau đĩ gọi từng nhĩm và cá nhân. Tập cho học sinh cĩ thĩi quen đọc nối bằng cách nếu thấy từ phía trước kết thúc bằng một phụ âm và từ sau nĩ được bắt đầu bằng một nguyên âm thì các em nối phụ âm cuối đĩ với nguyên âm đầu của từ tiếp theo. Ví dụ: Khi nĩi stand-up /ˈstỉnd^p/ thì học sinh nối phụ âm cuối /d/ với nguyên âm đầu tiên của từ tiếp theo là âm /u/. Khi nĩi look-at /lukỉt/ thì học sinh nối phụ âm cuối /k/ với nguyên âm đầu tiên của từ tiếp theo là âm /a/. Khi nĩi câu It’s a pencil. /itsəpensl/ thì học sinh nối phụ âm cuối /s/ với nguyên âm đầu tiên của từ tiếp theo là âm /a/. Đối với hình thức số nhiều cần luyện tập cho học sinh cách phát âm trong việc nhấn mạnh đuơi số nhiều : Khi phát âm các từ cĩ chữ /s/ nằm sau các phụ âm vơ thanh /t/, /p/, /k/, /s/, /f/, /e/ thì tơi hướng dẫn học sinh đọc thành âm /s/. Ví dụ: Khi phát âm từ books thì học sinh đọc là /buks/. Khi phát âm các từ cĩ chữ /s/ nằm sau các nguyên âm hoặc phụ âm hữu thanh /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /Ŋ/, /l/, /r/ thì tơi hướng dẫn học sinh đọc thành âm /z/. Ví dụ: Khi phát âm từ crayons thì học sinh đọc là /kreiənz/. Khi phát âm từ tables thì học sinh đọc là /teiblz/. Khi phát âm các từ cĩ chữ /s/ nằm sau những phụ âm rít cụ thể các phụ Các câu hỏi về màu sắc và vị trí: What colour is it? Where is this? Where are they?... Tơi tập cho học sinh khơng nên hiểu ngầm Tiếng Việt rồi mới dịch sang Tiếng Anh. Cụ thể là thơng qua các giáo trình cĩ họa tiết đẹp, các bộ phim hoạt hình, các trị chơi, quảng cáo, các đồ dùng hay gặp... làm cho các em cĩ hứng thú với các dịng chữ, âm thanh khác với tiếng Việt; chơi trị chơi và tập hát theo phim, theo đĩa, theo các bài hát Tiếng Anh. Cĩ như vậy khả năng ngơn ngữ của các em mới phát triển được. Chúng ta đang tạo một mơi trường xung quanh kích thích các em thấy rằng học Tiếng Anh là rất cần thiết. Trong giờ học tơi đã sử dụng hình vẽ, cử chỉ, các hành động khác phi lời nĩi để diễn đạt 1 từ. Khi nĩi chuyện bằng Tiếng Anh, cố gắng diễn đạt bằng mọi cách cĩ thể được kể cả dùng điệu bộ. Ví dụ: Khi đưa từ “ swim ’’ tơi cĩ thể làm động tác đưa hai cánh tay ra bơi hay cụm từ “play table-tennis” thì tơi làm động tác đánh bĩng bàn. Như vậy các em nhớ lâu hơn. Để học sinh nhớ nhanh và hiểu Tiếng Anh thì nhất thiết các em phải sử dụng nĩ. Cái cách chép đi chép lại 1 câu, 1 từ mới khơng cịn hữu dụng nữa. Mà khi các em học được 1 từ mới, một mẫu câu mới thì phải sử dụng nĩ ngay trong tình huống thực tiễn hàng ngày. Do vậy, phương pháp luyện tập theo mẫu là rất quan trọng. Các em nên sử dụng Tiếng Anh ở nhiều nơi chứ khơng phải chỉ trong lớp học. Đừng làm cho học sinh sợ hay ngại nĩi Tiếng Anh vì lo mình nĩi bị sai. Khuyến khích các em đừng bao giờ sợ mắc lỗi khi nĩi và viết Tiếng Anh. Chính sự mạnh dạn là điều học tốt Tiếng Anh. Dạy các em biết cách hỏi lại hoặc đề nghị người nĩi nhắc lại nếu chưa hiểu rõ nghĩa. Ví dụ: Can you say it again ? Can you repeat your question? Mặt khác, giờ học Tiếng Anh luơn phải sơi nổi và tạo tâm lí nhẹ nhàng khơng gị bĩ về điểm số đánh giá kết quả học tập. Tơi luơn dành những lời khen cho học sinh, luơn hài lịng về học sinh. Dạy Tiếng Anh qua tình huống giao tiếp là hay nhất. Dạy các em cố gắng đốn nghĩa của từ, câu bằng cách căn cứ nội dung bài đọc, bài nghe hoặc tình huống giao tiếp. Can you guess the content of the dialogue ? How do you answer it ? Ví dụ: Tiếng anh 5 – Unit 18 – Phần 1: Look, listen and repeat Học sinh quan sát tranh và trả lời một số câu hỏi: Who are they? Where are they? What are they talking about? Từ những câu hỏi gợi ý đĩ, tơi tiếp tục đặt câu hỏi Can you guess the content of the dialogue? để xem học sinh cĩ nắm được nội dung tình huống giao tiếp đĩ khơng. Sau đĩ hướng dẫn học sinh dựa vào tình huống đĩ và xây dựng một đoạn hội thoại dựa vào ngơn ngữ của mình. 2.2.3. Rèn cho học sinh sử dụng ngữ điệu Học sinh cĩ thể tự thực hành theo cặp. Nếu thực hành theo nhĩm thì nhĩm trưởng đặt một số câu hỏi, các thành viên khác của nhĩm cĩ nhiệm vụ trả lời. Tơi thường tổ chức như cuộc thi thơng qua các trị chơi như: Lucky number, Passing the ballCác câu trả lời được tính điểm dựa trên độ chính xác về ngơn ngữ, cũng như các thơng tin. Bài tập này được áp dụng khi dạy Phần Point and say, Read and match, Read and answer. Ví dụ: Tiếng Anh 4 – Review 1 – Phần Read and match: Trước hết, tơi cho học sinh làm cá nhân, nối các câu lại với nhau. Sau đĩ, tơi tổ chức trị chơi Lucky number. Tơi chia lớp làm hai nhĩm Boys và Girls. Hai đội thi nhau chọn số và trả lời câu hỏi trong bài tập vừa làm. Đội nào trả lời nhiều câu đúng nhất thì đội đĩ thắng. Tổ chức hoạt động theo cặp- nhĩm: Đây là hoạt động đắc lực và lý tưởng nhất trong quá trình luyện nĩi. Tất cả học sinh sẽ được làm việc cùng một thời gian. Giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề. Học sinh học tập lẫn nhau trong quá trình luyện tập, đĩ là cơ hội để chia sẻ thơng tin và hỏi những điều mình chưa rõ, đồng thời giáo viên cũng dễ dàng kiểm sốt học sinh bằng cách đi đi lại lại trong lớp, lắng nghe và can thiệp khi cần thiết. Chú ý: Vấn đề được đặt ra của giáo viên phải cĩ nội dung kiến thức tương đồng nhau giữa các nhĩm và việc quán xuyến của giáo viên trong quá trình hoạt động nhĩm. Một số hoạt động theo cặp – theo nhĩm được áp dụng: a. Find Someone Who or Surveys: Với hoạt động này, sẽ giúp các em tự nhiên trong giao tiếp. Các em sẽ hỏi bất cứ bạn nào để lấy thơng tin. Ví dụ: Tiếng Anh 4 – Unit 12: What does your father do? Ở phần Let’s talk, tơi cho học sinh di chuyển quanh lớp, chọn ba bạn bất kỳ để lấy thơng tin về nghề nghiệp các thành viên trong gia đình của người đĩ. Sau 5 phút, tơi mời một vài học sinh lên báo cáo lại những gì mình khảo sát được. b. Picture Story Với hoạt động này, học sinh nhìn tranh để kể lại câu chuyện hoặc một đoạn hội thoại. Nếu thực hành thường xuyên, học sinh sẽ luyện được tính độc lập trong giao tiếp và sẽ sắp xếp được ý tứ khi trao đổi, kể chuyện hoặc giới thiệu về một hoạt động. Ví dụ: Tiếng Anh 5 – Unit 14: What happened in the story? Ở phần Listen and number, sau khi nghe và kiểm tra đáp án, tơi cho học sinh làm nhĩm. Học sinh nhìn vào 5 bức tranh và kể lại câu chuyện cho các bạn nghe. Who are they? Where are they? What are they talking about? How often does Mai have English? Does she have English today? How does she practise reading? Học sinh trả lời các câu hỏi. Tiếp theo học sinh nghe băng và nhắc lại bài hội thoại. Trước khi vào giới thiệu mẫu câu mới thì tơi sẽ đặt câu hỏi như sau: Bạn Tom muốn hỏi bạn Mai luyện kỹ năng đọc như thế nào thì bạn Tom đã đặt câu hỏi gì? Học sinh trả lời. Từ đĩ, tơi cho học sinh rút ra mẫu câu của bài học. Khi cho học sinh đọc mẫu câu phải đọc với tốc độ vừa phải, tự nhiên, liền mạch, khơng ngắt quãng. Nếu câu quá dài thì ta dùng thủ thuật “Back chainning” để học sinh đọc mẫu. Để giúp học sinh đọc đúng ngữ điệu, trọng âm cĩ thể vẽ mũi tên lên bảng hoặc điệu bộ cử chỉ bằng tay. Giai đoạn 2: Luyện nĩi cĩ kiểm sốt (Controled Practice) Đây là giai đoạn chính của tiết học. Học sinh luyện tập dần từ Controlled Less controlled Free practice (Giai đoạn sau). Thời gian nĩi dành cho học sinh khoảng 60%, giáo viên 40%. Ở hoạt động này học sinh luyện tập theo cặp, nhĩm, cá nhân dưới sự điều khiển của giáo viên. Tơi thường sử dụng những lời chỉ dẫn ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đơi khi cũng cần phải “ check introduction” (kiểm tra độ hiểu) những chỗ yêu cầu quan trọng để kiểm tra xem học sinh nắm được yêu cầu như thế nào. Với học sinh lớp 4, 5 cĩ thể luyện tập dần theo quy trình: Teacher models (or with a student) Half Half Close pairs Open pairs Điều này giúp học sinh tự tin, hào hứng hơn khi đứng lên nĩi trước lớp. Tùy thuộc vào nội dung, yêu cầu của từng bài học mà tơi cĩ thể vận dụng phương pháp một cách linh hoạt, phù hợp. Một số thủ thuật thường dùng trong giai đoạn này: Wordcues/ Picture cues Situations Questionnaires .. Khi học sinh luyện nĩi, tơi luơn quan sát chú ý xem các em nĩi như thế nào, cái gì được, cái gì chưa được để sửa chữa giúp cho các em cĩ khả năng giao tiếp tốt. Nếu học sinh mắc lỗi tơi khơng quát mắng mà ân cần chỉ bảo, động viên giúp đỡ các em. Bản thân tơi luơn tạo khơng khí vui tươi, thân thiện và tạo tình huống giao tiếp ngay trong lớp học, như vậy học sinh sẽ cảm thấy thoải mái, tự tin khi được luyện tập nĩi. Giai đoạn này thường được áp dụng vào phần Point and say Tiếng Anh 3,4,5. Giai đoạn 3: Luyện nĩi tự do (Free Practice/ Production)
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_ren.docx