Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng học tập bằng phương pháp tổ chức trò chơi trong môn Khoa học Lớp 5

doc 28 trang thanh 20/12/2023 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng học tập bằng phương pháp tổ chức trò chơi trong môn Khoa học Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng học tập bằng phương pháp tổ chức trò chơi trong môn Khoa học Lớp 5

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng học tập bằng phương pháp tổ chức trò chơi trong môn Khoa học Lớp 5
 UBND HUYỆN KRÔNG ANA
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP BẰNG 
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG MÔN KHOA HỌC 
 LỚP 5
 TRƯỜNG TH NGUYỄN THỊ MINH KHAI CÓ HIỆU QUẢ
 Lĩnh vực: Chuyên môn 
 Họ và tên: Phạm Thị Thanh Hoàng 
 Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học
 Đơn vị: Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
 Krông Ana, tháng 4 năm 2019
 1
 Krông Ana, tháng 11 năm 2017 trong môn Khoa học lớp 5 có rất nhiều tiết học cần sử dụng đến phương pháp 
Trò chơi học tập để phát hiện kiến thức mới hoặc để củng cố kiến thức.
 Với các lý do trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu để nâng cao hiệu quả của 
phương pháp Trò chơi học tập trong môn khoa học lớp 5.
 1.1. Đối tượng nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp tổ chức trò chơi trong môn Khoa học 
lớp 5C năm học 2017 - 2018 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai.
 1.2. Phạm vi nghiên cứu
 Trong đề tài này tôi chỉ nghiên cứu tập thể học sinh lớp 5C năm học 2017 
- 2018 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai mà tôi chủ nhiệm. Nghiên cứu một 
số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phương pháp trò chơi trong môn Khoa 
học, thời gian nghiên cứu một năm.
 2. Mục đích nghiên cứu 
 Góp phần nâng cao đổi mới phương pháp dạy học môn Khoa học ở tiểu 
học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng 
cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyện 
kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Điều đó dẫn đến những đổi mới về nội 
dung và phương pháp dạy học. Chương trình mới chú ý đến phương pháp dạy 
học nhằm thúc đẩy quá trình tự học của học sinh, tạo cho học sinh những kỹ 
năng và thói quen tự học để có thể học tập lên những cấp học tiếp theo và học 
tập suốt đời.
 3 mô hình trường học mới VNEN, tổ tư vấn về thông tư 30/2014 và 22/2016 của 
Bộ Giáo dục và Đào tạo giúp giáo viên giải quyết những vướng mắc trong quá 
trình dạy học.
 Ban giám hiệu nhà trường làm tốt công tác tham mưu với Phòng Giáo dục 
để đầu tư kịp thời về cơ sở vật chất, các tài liệu hướng dẫn xây dựng và thực 
hiện tốt các hình thức dạy học, trong đó có hình thức Trò chơi học tập, tổ chức 
chuyên đề, tập huấn cấp trường để giáo viên trao đổi học hỏi lẫn nhau nâng cao 
chất lượng giảng dạy. Ngoài ra tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ thăm lớp, 
kiểm tra hồ sơ kịp thời điều chỉnh những sai sót, chia sẻ kịp thời những vướng 
mắc mà giáo viên gặp phải trong quá trình xây dựng và thực hiện các hình thức 
dạy học, điều này giúp giáo viên và học sinh yên tâm trong công tác, hoàn thành 
nhiệm vụ được giao.
 Năm học 2016 - 2017 tôi được phân công dạy học lớp 5B, tôi đã 
dạy môn Khoa học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn học nhưng do kinh 
nghiệm chưa được nhiều, khả năng tổ chức các hình thức dạy học cho học sinh 
còn nhiều hạn chế nên ít tổ chức trò chơi cho học sinh. Vì vậy khả năng tham 
gia chơi trò chơi học tập của học sinh không được cao. Cụ thể như sau:
 - Tổng số HS : 29
 - Số học sinh muốn được tham gia, hiểu mục đích và thu được kết quả sau trò 
chơi học tập: 60%
 - Số học sinh muốn được tham gia, nhưng chỉ tham gia với mục đích vui chơi 
là chính mà chưa hiểu, chưa thu được kết quả sau trò chơi học tập: 20%.
 - Số học sinh chưa muốn tham gia: 20%.
 Sở dĩ các em chưa muốn tham gia hoặc tham gia mà chưa thu được kết quả là 
do một số nguyên nhân sau:
 + Các em chưa hiểu mục tiêu của trò chơi: chơi để làm gì? chơi nhằm mục 
đích gì?
 + Các em chưa hiểu rõ cách chơi, luật chơi, sự thi đua “thưởng - phạt” 
giữa các đội chơi.
 + Trò chơi giáo viên đưa ra chưa thú vị, chưa đủ hấp dẫn để lôi cuốn.
 + Trò chơi quá khó, các các em không thể tham gia.
 + Nhiều em còn hiếu thắng, tranh cãi, vi phạm luật chơi, dẫn đến giận hờn, 
buồn chán. Hiệu quả bài học không cao.
 + Giáo viên không chủ động về thời gian, về các tình huống xảy ra dẫn đến 
tình trạng trò chơi bỏ dở hoặc kết thúc trò chơi mà không thu hoạch được gì, học 
sinh không hứng thú với tiết học.
 5 - Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học.
 - Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lí của học sinh lớp, phù hợp với khả 
năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
 - Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú.
 - Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo.
 - Trò chơi phải gây hứng thú với học sinh.
 - Trò chơi phải rèn luyện được cho học sinh một số kĩ năng.
 c. Cấu trúc của trò chơi học tập
 - Tên trò chơi.
 - Mục đích: Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến 
thức, kĩ năng nào. Mục đích của trò chơi sẽ qui định hành động chơi được thiết 
kế trong trò chơi.
 - Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong trò chơi 
học tập.
 - Nêu lên luật chơi: Chỉ rõ qui tắc của hành động chơi qui định đối với 
người chơi, qui định thắng thua của trò chơi.
 - Số người tham gia chơi: Cần chỉ rõ số người tham gia chơi
 d. Cách tổ chức chơi
 - Thời gian tiến hành thường từ 5-7 phút. (tiến hành ngay đầu tiết học 
hoặc có thể lồng ghép trong mỗi bài tập, cuối bài học) nhằm thu hút sự chú ý và 
củng cố kiến thức một cách vững chắc hơn qua mỗi loại bài tập tương ứng với 
mỗi loại kiến thức.
 - Đầu tiên là giới thiệu trò chơi: 
 + Nêu tên trò chơi.
 + Hướng dẫn trò chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ qui định 
chơi.
 - Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi .
 - Chơi thật.
 - Nhận xét kết quả chơi, thái độ của người tham dự, giáo viên có thể nêu 
thêm những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh.
 - Thưởng - phạt: phân minh, đúng luật chơi, sao cho người chơi chấp nhận 
thoải mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập của học sinh. 
 7 Bài 20: Hỗn hợp Nhà khoa học trẻ Học sinh biết các phương pháp tách 
và dung dịch các chất ra khỏi hỗn hợp.
 Bài 21: Biến đổi Bức thư bí mật Học sinh biết vai trò của nhiệt trong 
hóa học biến đổi hóa học.
 Bài 30: Sinh sản Ghép chữ Học sinh biết đặc điểm bên ngoài 
và chu trình sinh của động vật đẻ con, động vật đẻ 
sản của động vật trứng.
 Bài 31: Sinh sản Bắt chước tiếng Học sinh biết thời gian, địa điểm 
và quá trình phát kêu sinh sản của ếch.
triển của côn 
trùng, ếch.
 + Trò chơi để củng cố hóa kiến thức
 Bài Tên trò chơi Mục đích của trò chơi
 Bài 3: Các Ai đang ở giai đoạn Củng cố hiểu biết về lứa tuổi vị 
giai đoạn của nào? thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi 
cuộc đời già.
 Bài 5: Thực Chiếc ghế nguy Thực hành để củng cố sự hiểu biết 
hành nói hiểm về tác hại của chất gây nghiện.
không với chất 
gây nghiện
 Bài 6: Dùng Ai nhanh, ai đúng? Củng cố về giá trị dinh dưỡng của 
thuốc an toàn thuốc và cách sử dụng thuốc an toàn.
 Bài 10: Phòng Ứng xử khôn khéo Học sinh biết cách ứng xử khi bị 
tránh bị xâm xâm hại.
hại tình dục
 Bài 22: Năng Ai nhanh, ai đúng? Củng cố kiến thức về năng lượng.
lượng
 Bài 27: Sinh Ghép chữ Củng cố kiến thức về thực vật có 
sản của thực hoa.
vật có hoa
 Bài 32: Sinh Ai nhanh, ai đúng Củng cố kiến thức về sự sinh sản 
sản và chu 
 9 Đối với mỗi tiết học nói chung hay với mỗi trò chơi học tập nói riêng, giáo 
viên cần xác định rõ: Để phục vụ cho trò chơi này cần đến những đồ dùng nào? 
dụng cụ nào? phương tiện nào?... từ đó, giáo viên dành thời gian để chuẩn bị. 
Đối với những đồ dùng dễ tìm kiếm, dễ chuẩn bị giáo viên cần cho học sinh 
chuẩn bị, vừa thể hiện nhiệm vụ và vừa tăng thêm sự thích thú, hưng phấn của 
học sinh. Học sinh sẽ cùng chuẩn bị hoặc cùng người thân ở nhà chuẩn bị, đây 
cũng chính là hoạt động ứng dụng ở mỗi bài (Ví dụ: Bài 12: Tre, mây, song), 
qua đó cha mẹ học sinh cũng cùng tham gia vào quá trình học tập của học sinh, 
làm cho việc học của các em trở nên nhẹ nhàng.
 Hình 1: Giáo viên chuẩn bị đồ dùng
 11 Hình 3: Học sinh các nhóm đang chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
 + Chuẩn bị cho trò chơi “Ghép chữ” của Bài 27: Sinh sản của thực vật có hoa 
(trang 38).
 Giáo viên cần vẽ hoặc in 2 tranh câm: Sơ đồ cơ quan sinh sản ở thực vật có 
hoa:
 13 trong ghế là cái gì? Sự chuẩn bị này tuy đơn giản nhưng vẫn tạo được sự tò mò, 
tâm trạng hồi hộp của học sinh khi đến gần chiếc ghế, chiếc ghế ấy sẽ thu hút 
học sinh tham gia vào trò chơi.
 Với sự chuẩn bị như vậy, giáo viên sẽ khuyến khích các em tham gia vào trò 
chơi. Ngoài việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo viên cần biết bố trí thời gian 
cho các hoạt động trong tiết học một cách hợp lý. Trò chơi học tập cũng là một 
hoạt động trong tiết học. Bởi vậy, giáo viên cần sắp xếp thời gian, thời điểm phù 
hợp cho mỗi trò chơi.
 * Xác định thời gian, thời điểm diễn ra trò chơi.
 Để xác định thời gian, thời điểm diễn ra trò chơi, giáo viên cần đọc kĩ mục tiêu 
tiết dạy, mục tiêu của trò chơi để phân bố thời gian cho hợp lý.
 Ở những trò chơi hình thành kiến thức mới, hoạt động này được diễn ra đầu 
tiết học hoặc đầu một phần nội dung bài học. Những trò chơi để củng cố nội 
dung kiến thức đã học thường diễn ra cuối tiết học hoặc cuối 1 phần nội dung 
vừa học. Tuy nhiên, trò chơi diễn ra vào thời điểm nào, giáo viên cũng cần xác 
định thời gian cho hợp lý, không để ảnh hưởng đến thời gian của tiết học hoặc 
thời gian của tiết học khác.
 VÍ DỤ:
 - Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” của Bài 7: Phòng tránh các bệnh lây truyền 
do muỗi đốt (trang 20), đây là hoạt động đầu tiên của tiết học, cũng là một hoạt 
động chính giúp học sinh hiểu được:
 + Tác nhân gây bệnh viêm não.
 + Tác hại của bệnh viên não.
 + Lứa tuổi hay mắc bệnh viêm não.
 + Đường lây truyền bệnh viêm não.
 Bởi vậy, giáo viên cần dành từ 4 - 5 phút để học sinh có đủ thời gian để đọc 
các thông tin trong sách Hướng dẫn học Khoa học, thảo luận rồi lựa chọn đáp án 
đúng. Đáp án đúng chính là những kiến thức mới mà các em đã tự tìm hiểu, 
khám phá cho bản thân.
 - Trò chơi: Ghép chữ của Bài 27: Sự sinh sản của thực vật có hoa (trang 38) 
đây là trò chơi có mục đích để củng cố kiến thức vừa học ở hoạt động trên, vì 
vậy giáo viên không cần quá nhiều thời gian cho trò chơi, sẽ gây ảnh hưởng đến 
các hoạt động khác, chỉ cần từ 3 - 4 phút, đủ để học sinh đọc nhanh nội dung ghi 
trên các tấm bìa rồi gắn vào: Sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa. 
 Việc chuẩn bị chu đáo sẽ giúp cho giáo viên tự tin, chủ động trong tiết dạy. 
Bởi vậy ngoài việc chuẩn bị về đồ dùng dụng cụ, xác định thời gian, thời điểm 
 15 Hình 5: Học sinh cả lớp chơi trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
3.4. Tiến hành tổ chức Trò chơi học tập
 Với mỗi trò chơi giáo viên cần tiến hành qua 3 bước sau:
 Bước1: Giáo viên nêu mục đích và hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
 - Tên trò chơi hấp dẫn, dễ hiểu sẽ lôi cuốn các em tham gia chơi.
 + VD: “Chiếc ghế nguy hiểm”; “Bức thư bí mật”; “Ô chữ kì diệu”
 17 Đây là bước thu hoạch của cả một quá trình chuẩn bị và làm việc ở trên. Bởi 
vậy, giáo viên không được coi nhẹ bước này.
 Sau khi các đội chơi đã hoàn thành, giáo viên hoặc Chủ tịch hội đồng tự quản sẽ 
là trọng tài để phân định “thắng - thua” và quan trọng hơn là kết luận được rút ra 
để hình thành kiến thức mới hoặc để nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức đã học.
 - Học sinh (hoặc đại diện của nhóm chơi) báo cáo kết quả.
 - Đánh giá, phân định “thắng - thua’’, tuyên dương khen thưởng đội thắng 
cuộc, nhưng đồng thời cũng động viên an ủi, khích lệ những nhóm chưa dành 
được chiến thắng để lần sau sẽ chơi tốt hơn. Tạo nên sự thi đua lành mạnh trong 
các nhóm.
 - Em học tập được gì qua trò chơi?
 Hình 7: Nhóm thắng cuộc được nhận bông hoa thi đua của lớp
 VÍ DỤ:
 Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” Bài 7: Phòng tránh các bệnh lây truyền do 
muỗi đốt (trang 20)
 Bước 1: GV giới thiệu:
 19

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_h.doc